Một máy lặn khảo sát đáy biển có thể tích 16 m3, trong không khí trọng lượng là 300000N. Máy có thể đứng trên mặt đất nằm ngang nhờ 3 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân với đất là 0,5m2.
a)Xác định áp suất của máy lặn trên mặt đất.
b) Máy làm việc ở đáy biển có độ sâu 200m nhờ đứng trên 3 chân ở địa hình bằng phẳng. Xác định áp suất của máy lên đáy biển.
c)Tìm áp lực của nước biển lên cửa sổ quan sát của máy nằm cách đáy biển 2m. Biết diện tích cửa sổ là 0,1m2. Trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3.
ĐS:a) Pmd = 200 000 N/m2 b) Pđb = 90 133,3 N/m2 c) Fnb = 203940 N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot30=300N\)
Trọng lực trái đất có tác dụng lên vật.
Độ lớn áp lực: \(F=P=300N\)
Áp suất vật: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{300}{0,5}=600Pa\)
BT1:
\(5cm^2=0,0005m^2\)
Diện tích tiếp xúc của 3 chân ghế lên mặt đất:
\(0,0005.3=1,5.10^{-3}\left(m^2\right)\)
Áp suất của ghế lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.4,5}{1,5.10^{-3}}=30000\left(Pa\right)\)
BT2:
\(900cm^3=0,000009m^3\)
Sao nhúng chìm 5/3 vật được nhỉ?
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm hoàn toàn vật:
\(F_A=d.V=10000.0,000009=0,09\left(N\right)\)
BT3:
\(18dm=1,8m,6500g=6,5kg\)
Công của trọng lực là: \(A=P.h=10m.h=10.6,5.1,8=117\left(J\right)\)
Áp suất vật:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot4,5}{36\cdot10^{-4}}=12500Pa\)
a) Áp suất của máy lên mặt đất: p = P/S = 300000/ 0,5*3 = 200000 (N/m2)
b) Áp suất của máy lên đáy biển: p1 = \(\dfrac{P-Fa}{S}\)=300000−10300∗160/5∗3= 90133,3 (N/m2)
c) Độ sâu của máy lúc này: h = 200 -2 = 198 m
Áp suất tác dụng lên: p = d*h = 10300*198 = 2039400 (N/m2)
Áp lực tác dụng lên cửa sổ: F = p *S = 2039400 * 0,1 = 203940 (N)