Qua nội dung bài vừa học, các em hãy xác định các địa danh sau thuộc huyện, tỉnh nào hiện nay?
Đa Bang
Đông Đô
Tây Đô
Bô Cô
Giúp mình nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lũng nhai : huyện thưỡng xuân , thanh hóa
chí linh huyện lang chánh , thanh hóa
linh sơn lang chánh , thanh hóa
khôi huyện :khôi sách , miền tây ninh binh
ngọc lặc : thanh hóa
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Đa Bang nay thuộc về huyện Ba Vì - Hà Nội.
Đông Đô chính là tên gọi của thành Thăng Long từ thời Trần Phế Đế đến đời Lê Thái Tổ. Tên gọi này để phân biệt với thành Tây Đô (thành nhà Hồ) nay thuộc Vĩnh Lộc - Thanh Hóa.
Bô Cô nay thuộc huyện Ý Yên - Nam Định.