Dùng 1 mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật có khối lượng 1,5 tạ lên cao 3m bằng 1 lực kéo 525N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 9m
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
b) Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1 tạ = 100 kg = 1000 N
a) Công của người đó thực hiện lên vật nằm ngang là
\(A=P.h=1000.2=2000\left(J\right)\)
Công của người đó thực hiện trên vật nằm nghiêng là
\(A'=P.h=500.5=2500\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A}{A'}=\dfrac{2000}{2500}.100\%=80\%\)
b) Lực cản lên vật là
\(F_{cản}=\dfrac{A'-A}{l}=\dfrac{2500-2000}{5}=\dfrac{500}{5}=100\left(N\right)\)
tóm tắt : F =500N
m=100kg
I=5m
h=2m
a,
Trọng lượng của vật là :
P=10.m=10.100=1000N
Công có ích nâng vật lên cao là:
\(A_1=P.h=1000.2=2000\left(J\right)\)
Công toàn phần nâng vật lên cao là :
\(A_{TP}=F.I=500.5=2500\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_1}{A_{TP}}=\dfrac{2000}{2500}.100\%=\dfrac{4}{5}.100=80\%\)
b,
Công thẳng lực ma sát là:
\(A_{HP}=A_{TP}-A_1=\)\(2500-2000=500\left(J\right)\)
Lực cản lên vật là :
\(F_c=\dfrac{A_{HP}}{I}=\dfrac{500}{5}=100N\)
\(I\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng.
\(A_i=P.h=1200.1,8=2160\left(J\right)\)
\(A_{tp}=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{2160}{2500}=86,4\%\)
\(A_{can}=A_{tp}-A_i=2500-2160=340\left(J\right)\)
\(A_{can}=F_{can}.s\Rightarrow F_{can}=\dfrac{A_{can}}{s}=\dfrac{340}{5}=68\left(N\right)\)
2 tạ = 200kg
Công đưa lên cao
\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)
Công đưa = mpn
\(A'=F.s=625.8=5000J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.150=1500\) (N)
Công cần nâng vật lên là:
\(A_{ci}=P.h=1500.1=1500\) (J)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng, lực cần tác dụng là:
\(F=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1500}{3}=500\) (J)
b. Công sinh ra khi kéo vật với lực ma sát là:
\(A_{tp}=F'.l=600.3=1800\) (J)
Công suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)
Chúc em học tốt!
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)
a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J
b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J
Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m
Khối lượng của vật là: \(m=2\) (tạ) \(=200\)(kg)
Trọng lượng của vật là: \(P=10m=2000\) (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
\(F=\dfrac{P}{4}=500\) (N)
P/s: cô chưa hiểu cho lực 625 N để làm gì
Khối lượng của vật là: m=2m=2 (tạ) =200=200(kg)
Trọng lượng của vật là: P=10m=2000P=10m=2000 (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
F=P4=500F=P4=500 (N)
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)
Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
bài này hơi khó đó:
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<
Đổi 1,5 tạ = 150kg
a) Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.150 = 1500N
Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:
A1 = P.h = 1500.3 = 4500J
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = F.s = 525.9 = 4725J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)
b) Công khi ma sát:
Ams =A2 - A1 = 4725 - 4500 = 225J
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)
Bạn ơi
Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ