Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.
Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.
Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là không đúng vì qua giảm phân người mẹ chỉ sinh ra một loại trứng (mang NST X), còn người bố cho ra hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y). Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai. Như vậy chỉ có con trai có NST Y quyết định giới tính nam, ở nữ không có NST Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai.
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
- Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là không đúng vì qua giảm phân người mẹ chỉ sinh ra một loại trứng (mang NST X), còn người bố cho ra hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y). Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai. Như vậy chỉ có con trai có NST Y quyết định giới tính nam, ở nữ không có NST Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai.
- Nam giới khó kết hôn, kết hôn muộn, thậm chí là không thể kết hôn do không tìm được bạn đời dẫn đến phải tìm cô dâu là người nước ngoài. Trong khi việc kết hôn với người nước ngoài cũng có nhiều vấn đề nảy sinh như: khác biệt lớn về văn hóa, ngôn ngữ… sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đối với gia đình, phân biệt đối xử và mất bình đẳng giới. Ngoài ra, mặc dù đã đến tuổi kết hôn nhưng họ không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội.
*Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
- Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X → con trai
- Bố cho 1 NST Y, mẹ cho 1 NST X → con gái
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho ra giao tử X.
- Nam giới đến tuổi kết hôn nhưng không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội. (Câu này có tham khảo)
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y. Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X. => Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng: Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái. Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai. => Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố. Vậy quan niệm trên là sai
BT4:
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.=> Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố.
=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng.
BT5:
ADN :))
Giải: MBS: -A-T-G-G-X-T-A-A-T-G
BT4:
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
=> Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố.
=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng.
BT5:
ADN :))
Giải: MBS: -A-T-G-G-X-T-A-A-T-G
Phần bài tập:
Bài 1:
F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh -> F1 tỷ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp
P: Aa x Aa (quả đỏ x quả đỏ)
GP: (1A : 1a) x (1A : 1a)
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
(3 quả đỏ : 1 quả xanh)
Bài 3:
X = G = 600 nu
A = T = 600 . 2/3 = 400 nu
a.
L = 1000 . 3,4 = 340 Ao
b.
%A = %T = 400 : 2000 = 20%
%G = %X = 600 : 2000 = 30%
c.
Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.
=> Đây là dạng đột biến mất 5 cặp G - X
Chiều dài của gen đột biến giảm so với gen ban đầu
d.
Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.
-> Đây là dạng đột biến thêm 10 cặp G - X
Chiều dài của gen loại đột biến tăng so với gen ban đầu
Câu 1:
Nguyên nhân gây ra hội chứng Đao:Nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng rối loạn nhiễm sắc thể này vẫn chưa được xác định cụ thể ở từng người. Tuy nhiên, thống kê thấy rằng những bà mẹ lớn tuổi hoặc những bà mẹ có số lần sinh nở nhiều là đối tượng có nguy cơ cao sinh con mắc bệnh Down.
Ở trẻ em, Tình trạng này là do một trong các nhiễm sắc thể ko phân tách đúng cách.
Nguyên nhân gây ra bênh Tớc- nơ:Hội chứng Turner là một rối loạn di truyền có liên quan đến khiếm khuyết trong nhiễm sắc thể.
Câu 2:
Quan niệm cho rằng người mẹ quyết ddingj việc sinh con gái hay trai là sai. Vì:
Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.
Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.
Câu 3:
mArn đa dạng nhất trong tế bào nhân thực vì tế bào có rất nhiều gen mã hóa protein. Mỗi loại mARN mang thông tin quy định 1 chuỗi polipetit. - rARN chiếm tỉ lệ nhiều nhất vì trong tế bào nhân thực, gen mã hóa rARN thường được lặp lại rất nhiều lần. Số lượng riboxom trong tế bào rất lớn và các riboxom được dùng để tổng hợp tất cả các loại protein của tế bào.