đốt cháy hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp B1 gồm MgO, Fe2O3, ZnO, CuO trong oxi dư thu được hỗn hợp B2(gồm 4 oxit)nặng 10,48 g. Cho toàn bộ B2 tác dụng với H2SO4 vừa đủ.
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng H2SO4 cần dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> mmuối = 8 + 0,2.98 - 0,2.18 = 24 (g)
Dung` DL BTKL: moxit + mH2SO4 = mmuoi' + mH2O
voi' nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05
--> mmuoi' = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g
Cach' #: (Fe2O3, MgO, ZnO) ----> (Fe2(SO4)3; MgSO4, ZnSO4)
--> nO = nSO4(2-) = nH2SO4 = 0.05
--> m(Fe, Mg, Zn) = 2.81 - mO = 2.81 - 0.05*16 = 2.01g
mmuoi' = mKL + mSO4(2-) = 2.01 + 0.05*96 = 6.81g
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$
Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$
Gọi x,y lần lượt là số mol Al2O3, CuO
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4
\(\left\{{}\begin{matrix}102x+80y=12,3\\3x+y=\dfrac{100.24,5\%}{98}=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,056; y=0,082
=> \(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,056.102}{12,3}.100=46,44\%\)
=> %mCuO= 100 - 46,44= 53,56%
b)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
=> \(m_{HCl}=\dfrac{(0,056.6+0,082.2).36,5}{7\%}=260,7\%\)
a) Gọi số mol Cu, Mg là a, b (mol)
=> 64a + 24b = 7,6 (1)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b------------------>b
=> \(\%MgO=\dfrac{40b}{80a+40b}.100\%=20\%\)
=> a = 2b (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1--->0,1
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
0,05--->0,05
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,05}{0,5}=0,3\left(l\right)\)
Ủa anh ra khác em luôn...để anh xem lại
a)
\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{B_1} + m_{O_2} = m_{B_2}\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{10,48-7,6}{32} = 0,09(mol)\)
\(\Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,18(mol)\)
Bản chất của phản ứng là O trong oxit tác dụng với H trong phân tử axit tạo thành nước.
\(2H + O \to H_2O\)
\(n_{H} = 2n_O = 0,36(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với H :
\(n_{H_2SO_4} = \dfrac{n_H}{2} = 0,18(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,18.98 = 17,64(gam)\)