tìm các số nguyên tố a sao cho a + 2 ,a+10,a+14 là các số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)nếu p=2 thì :
p+10=2+10=12 là hợp số(loại)
nếu p=3 thì:
p+10=3+10=13 là số nguyên tố
p+14=3+14=17 là số nguyên tố
(thỏa mãn)
nếu p>3 thì:
p sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2
trường hợp 1:p=3k+1
nếu p=3k+1 thì:
p+14=3k+1+14=3k+15=3 nhân (k+5)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)
trường hợp 2:p=3k+2
nếu p=3k+2 thì:
p+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)
vậy nếu p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn
vậy p=3
b)nếu q=2 thì :
q+10=2+10=12 là hợp số(loại)
nếu q=3 thì:
q+2=3+2=5 là số nguyên tố
q+10=3+10=13 là số nguyên tố
(thỏa mãn)
nếu q>3 thì:
q sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2
trường hợp 1:q=3k+1
nếu q=3k+1 thì:
q+2=3k+1+2=3k+3=3 nhân (k+1)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)
trường hợp 2:q=3k+2
nếu q=3k+2 thì:
q+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)
vậy nếu q>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn
vậy q=3
a)- nếu p= 2 => p là HS (loại)
- nếu p= 3=> p+2= 3+ 2= 5 ( SNT) => t/m
p+4= 3+4= 7 (SNT) => t/m
- Nếu p nguyên tố> 3 => P:3 dư1 => P= 3k+1
P:3 dư 2 => P= 3k +2
+ P= 3k +1 =>p+2 = (3k+1)+2 =3k+3 chia hết cho 3 ( t/m)
+ P= 3k +2 =>p+4 = (3k+2)+ 4 =3k + 6 chia hết cho 3 (t/m )
Vậy P=3
Tìm số nguyên tố p sao cho
A. p, p+2, p+4 là các số nguyên tố
B. p+10,p+14 là các số nguyên tố
C. p+2,p+6,p+8,p+14 là các số nguyên tố
a)- nếu p= 2 => p là HS (loại)
- nếu p= 3=> p+2= 3+ 2= 5 ( SNT) => t/m
p+4= 3+4= 7 (SNT) => t/m
- Nếu p nguyên tố> 3 => P:3 dư1 => P= 3k+1
P:3 dư 2 => P= 3k +2
+ P= 3k +1 =>p+2 = (3k+1)+2 =3k+3 chia hết cho 3 ( t/m)
+ P= 3k +2 =>p+4 = (3k+2)+ 4 =3k + 6 chia hết cho 3 (t/m )
Vậy P=3
Xét trường hợp p=2=> p+10=12 ( ko phải là số nguyên tố)
Xét trường hợp p=3 => p+10= 13; p+14=17 ( đều là số nguyên tố)
Xét p>3 => p có 1 trong 2 dạng 3k+1 và 3k-1
+, Với p= 3k+1=>p+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3
+, Với p= 3k-1=> p-10= 3k-1+10= 3k+9 chia hết cho 3
Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 là các số nguyên tố
Mk ms lm đc câu a, còn b để mk nghĩ tiếp
k mk nka
Với P bằng 2→p+10=12(k/tm)
Với P=3→p+10=13, P+14=17.vay P=3
Đối với các số>3.ta đuợc 3.k+1 hoặc 3.k+2
Với 3.k+1→p+14=3.k+1+14=3k+15\(⋮\)3.vay 3k+1(k/tm)
Với 3k+2→p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3(k/tm)
B làm giống ơ trên
a) do p là số nguyên tố =>p \(\ge\)2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
a là số nguyên tố
Với a=3 ta có: a+2=3+2=5, a+10=3+10=13, a+14=3+14=17 là các số nguyên tố (TM).
Với a\(\ne\)3, a có dạng 3k+1 và 3k+2 (k lớn hơn 1)
Th1: a=3k+1\(\Rightarrow\)a+2=3k+1+2=3k+3\(⋮\)3 (loại)
Th 2:a=3k+2\(\Rightarrow\)a+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3 (loại)
Vậy .......................
ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc
Vì p là số nguyên tố nên p có thể là 3 hoặc 2 dạng sau : 3k + 1 và 3k + 2
Th1 : p= 3
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn )
p + 14 = 3 + 14 = 17 ( thỏa mãn )
Th2 : p = 3k + 1
=> p +14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15
= 3(k+5) -> hợp số
Th3 : p = 3k + 2
=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12
= 3 ( k + 4 ) -> hợp số
Vậy p=3
^_^ ( Have a good day )
a) Số nguyên tố p là : 3, 7.
Quỳnh Như thử lại là biết đúng sai nha
~ Ai tk mk mk tk lại cho nha ~
+ Với \(a=2\)\(\Rightarrow\)\(a+2=2+2=4\left(l\right)\)
+ Với \(a=3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=3+2=5\left(n\right)\\a+10=3+10=13\left(n\right)\\a+14=3+14=17\left(n\right)\end{cases}}\)
+ Với \(a=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=5+2=7\left(n\right)\\a+10=5+10=15\left(l\right)\end{cases}}\)
+ Với \(a>5\)có dạng \(\hept{\begin{cases}a=6k+1\\a=6k+5\end{cases}}\)
+ Với \(a=6k+1\)\(\Rightarrow\)\(a+2=6k+1+2=6k+3=3.\left(2k+1\right)⋮3\left(l\right)\)
+ Với \(a=6k+5\)\(\Rightarrow\)\(a+10=6k+5+10=6k+15=3.\left(2k+5\right)⋮3\left(l\right)\)
Vậy \(a=3\)