giải thích tại sao khi ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian quả mơ có vị ngọt chua và cũng có vị chua ngọt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
Tham khảo:
Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .
Xét riêng từng tính trạng ở F1
Dẹt : tròn : dài= 9: 6 :1
Ngọt : chua= 3:1
Quy ước A-B- dẹt
A-bb + aaB- tròn aabb dài
D ngọt d chua
F1 phân ly khác tỉ lệ (3:1)(3:1)(3:1)
=> có hiện tượng liên kết gen
Vì tương tác 9:6:1 nên vai trò 2 gen A và B như nhau nên kiểu gen của, ta coi A và D liên kết
Xét cây dài chua ad/adbb= 30/12001= 0.0025
=> ad/ad= 0.0025/0.25= 0.01=> ad= 0.1=> f= 20%
F1 hay P lai phân tích vậy bạn
tham khảo
1
có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng, từ khúc gỗ sang lưỡi cơ đây là thực hiện công
- lưỡi cưa đã nhận 1 nhiệt lượng , vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này
tham khảo
2.
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Đáp án B
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Tính trạng quả ta có: 9 dẹt :6 tròn :1 dài
Tính trạng vị ta có: 3 ngọt: 1 dài
F1 phân li tỉ lệ khác (3:1)(3:1)(3:1) -> Có hiện tượng liên kết gen
Quy ước A_B_: quả dẹt, A_bb = aaB_: quả tròn, aabb: quả tròn
D_: vị ngọt
Vì tương tác gen 9:6:1 nên vai trò của 2 gen A và B như nhay nên ta xét A và D liên kết
Xét cây dài, vị chua
à Qủa tròn, vị ngọt là: (aDB = 20%, aDB =5% ) x (adb) = 25%
Đáp án B
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Tính trạng quả ta có: 9 dẹt :6 tròn :1 dài
Tính trạng vị ta có: 3 ngọt: 1 dài
F 1 phân li tỉ lệ khác (3:1)(3:1)(3:1) -> Có hiện tượng liên kết gen
Quy ước A_B_: quả dẹt, A_bb = aaB_: quả tròn, aabb: quả tròn
D_: vị ngọt
Vì tương tác gen 9:6:1 nên vai trò của 2 gen A và B như nhay nên ta xét A và D liên kết
Xét cây dài, vị chua ad ad b b = 30 12001 = 0 , 0025
à ad ad = 0 , 0025 0 , 25 = 0 , 01 à ad = 0.1 à f = 20%
P lai phân tích Ad aD B b f = 20 % × a d a d b b
à Qủa tròn, vị ngọt là: (aDB = 20%, aDB =5% ) x (adb) = 25%
Do vị ngọt của đường đi vào trong quả mơ, tế bào của quả mơ và vị chua trong quả mơ được vận chuyển ra bên ngoài nước đường nên sau đó một thời gian thì quả mơ mà dung dịch nước đường đều có vị chua và ngọt .