K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

27 tháng 12 2020

thanksssssssss

25 tháng 8 2021

Bước 1: Đem quả cầu kim loại đặt lên bàn cân và xác định khối lượng của nó là m

Bước 2 : Cho lượng nước vào bình chia độ đánh dấu V1, sau đó thả quả cầu vào nước dâng lên mức V2

Bước 3 : Xác định Vquả cầu = V2 - V1

Bước 4 : Ta tính khối lượng riêng của quả cầu bằng công thức : D = m/Vquả cầu

25 tháng 8 2021

hòn đá mà bn với cả đâu có cân đâu

 

 

9 tháng 8 2016

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

23 tháng 12 2021

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

17 tháng 10 2018

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

1 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : V}_{\text{đá }}=\frac{8}{1000000}=0,000008(cm^3)\)

\(m_{\text{đá}}=18(g)=0,018(kg)\)

\(\Rightarrow D_{\text{đá}}=\frac{m_{\text{đá}}}{V_{\text{đá}}}=\frac{0,018}{0,000008}=2250(\frac{kg}{m^3})\)

Chúc bạn học tốt ~

8 tháng 11 2018

2250kg/m khoi

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độa. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  b. Hãy...
Đọc tiếp

Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần,  chậm dần? 

Câu 2. Cho một bình chia độ,  một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ)  có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?  

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? 

Câu3. Trọng lực là gì?  Đơn vị trọng lực? 

Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó,  người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn? 

0
22 tháng 10 2019

toi ko bt