K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHM vuông tại H có

OM chung

\(\widehat{KOM}=\widehat{HOM}\)

Do đó;ΔOKM=ΔOHM

Suy ra: OH=OK

=>AH=BK

Xét ΔMAH vuông tại H và ΔMBK vuông tại K có

MA=MB

AH=BK

Do đó: ΔMHA=ΔMKB

26 tháng 11 2017

Cho góc xOy nhọn, Ot là phân giác, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB, trên Ot lấy điểm H sao cho OH > OA. a) Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB. b) Tia AH cắt Oy tại M, tia BH cắt Ox tại N. Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN. c) Chứng minh AB vuông góc OH - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

26 tháng 11 2017

Songoku Sky FC làm đúng rồi đó

Cho xoy nhọn , ot là tác phẩm .........

ai thấy đúng thì tk nhé

9 tháng 5 2019

còn 1 câu nữa là so sánh IC và IA

26 tháng 1 2022

a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB:

OM chung.

OA = OB (gt).

MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> ∆ OMA = ∆ OMB (c - c - c).

b) Xét tam giác OAB:

OA = OB (gt).

=> Tam giác OAB cân tại O.

Mà OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> OM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> OM vuông góc với AB.

c) Xét tam giác HON vuông tại H và tam giác KON vuông tại K:

ON chung.

\(\widehat{HON}=\widehat{KON}\) (∆ OMA = ∆ OMB).

=> Tam giác HON = Tam giác KON (cạnh huyền - góc nhọn).

=> NH = NK (2 cạnh tương ứng).

d) Xét tam giác OHK: 

OH = OK (Tam giác HON = Tam giác KON).

=> Tam giác OHK cân tại O.

Xét tam giác OHK cân tại O:

OP là trung tuyến (P là trung điểm của đoạn HK).

=> OP là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (1)

Xét tam giác OAB cân tại O:

OM là trung tuyến (M là trung điểm của đoạn AB).

=> OM là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (2).

=> Ba điểm O, M, P thẳng hàng.

 

Đề thấy sai sai!!

24 tháng 4 2020

x O y z M H K A B 1 2

a) Xét \(\Delta OMH\)và \(\Delta OMK\)có :

OM chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( do Oz là tia phân giác của ^xOy )

=> \(\Delta OMH=\Delta OMK\)( cạnh huyền - góc nhọn )

=> \(MH=MK\)( hai cạnh tương ứng )

b) Từ \(\Delta OMH=\Delta OMK\)=> \(OH=OK\)( hai cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta MBK\)và \(\Delta MAH\)có :

\(MB=MA\)( gt )

\(MH=MK\)( cmt )

=> \(\Delta MBK=\Delta MAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(BK=AH\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có : \(OH=OA+AH\)

             \(OK=OB+BK\)

mà OH = OK ; AH = BK

=> OA = OB ( đpcm )