K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

Gọi \(M=\overline{abc} (a \ne b \ne c) \)

TH1: \(c=0 → c\) có 1 cách chọn.

\(a\) có 5 cách chọn.

\(b\) có 4 cách chọn.

\(\Rightarrow\) Có: \(1.5.4=20\) cách.

TH2: \(c \ne 0→ c\) có \(2\) cách chọn.

\(a\) có \(4\) cách chọn.

\(b\) có \(4\) cách chọn.

\(Rightarrow\) Có : \(2.4.4=32\) cách.

\(Rightarrow\) Có tất cả : \(20+32=52\) cách.

Vậy có thể lập được 52 số thỏa mãn yêu cầu.

20 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn

17 tháng 8 2015

A={0;1;2;3;4}

A={x \(\in\)N / X<5 }

​​

 

 

0         1          2          3          4

27 tháng 6 2018

a) \(M=\left\{G;A;N\right\}\)

b) Đó là từ: gan

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 6 2018

a, M= { G; A ; N }

b, Câu b mh ko hiểu cho lắm , xl nhé !!!

Tk nha , mơn nhìu 

~HOK TỐT~

NV
19 tháng 12 2020

Số số thỏa mãn: \(\dfrac{9!}{5!}=3024\) số

(Đây là loại hoán vị lặp)

 

19 tháng 12 2020

Cảm bạn

26 tháng 10 2021

bạn làm gì hợp tác thì bạn biết phải biết chứ, sao lại hỏi mọi người?

 

16 tháng 8 2017

Số các số tự nhiên nhỏ hơ 5 là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

=> Tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

0 1 2 3 4

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào