K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I (6 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu: ... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế. Sáng hôm...
Đọc tiếp
PHẦN I (6 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu: ... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế. Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.(...)Trong buổi sáng lãnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa. ( TríchNgữ văn 8, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Tìm và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong một câu ghép có trong đoạn văn. Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, em hãy chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được in đậm trong đoạn văn được trích và nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó? Câu 3: Kết thúc câu chuyện về “em gái” trên đã để lại dư âm sâu sắc trong lòng bao thế hệ bạn đọc. Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, em hãy trình bày cảm nhận về cái chết thương tâm của cô bé. Đoạn văn sử dụng hợp lý thán từ (có chú thích rõ). Phần II (4 điểm). Cho đoạn ngữ liệu sau : ​“Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mềm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ”. (Trích Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1. Nêu ý nghĩa nhan đề của văn bản có chứa đoạn văn trên. Câu 2. Em hãy chỉ rõ công dụng của dấu hai chấm trong câu: Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Câu 3. Một số bạn mới ít tuổi đã bắt chước hút thuốc. Khi được nhắc nhở các bạn ấy nói: “Thuốc lá có thể có hại, nhưng cũng có thể có một lợi ích nào đó. Nếu không người ta đã không sử dụng nó phổ biến như vậy”. Hãy viết bài văn dài khoảng một trang giấy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên./.
0
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.“Thế là em quẹt tất cả cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em cao lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay  lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn  nào đe dọa nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

“Thế là em quẹt tất cả cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em cao lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay  lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn  nào đe dọa nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.

Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy,  khi ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

Ngày mồng một  đầu năm hiện lên trên thi thể em bé bé ngồi giữa những bao diêm,  trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng  lúc hai bà cháu bay  lên

Xác định một câu ghép có trong đoạn trích trên.

 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a. Tìm một trường từ vựng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về trầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm – An-đéc- xen) a. Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích trên. b. Vì sao thế giới mộng tưởng của cô bé bán diêm lại được bắt đầu bằng hình ảnh lò sưởi và kết thúc bằng hình ảnh người bà nhân từ? c. Nếu truyện kết thúc ở chỗ họ đã về chầu thượng đế thì câu chuyện sẽ ra sao? Cách kết thúc câu chuyện của tác giả An-đéc-xen có ý nghĩa như thế nào? d. Hình ảnh ngọn lửa diêm được trở đi trở lại trong truyện, có ý nghĩa lớn đối với giá trị tác phẩm. Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm. e. Qua câu chuyện về cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen muốn gửi đến thông điệp gì? Hãy trình bày bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu

0
Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.           Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.         ...
Đọc tiếp

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.

          Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.

          Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

                                                              (Ngữ văn 8, tập Một).

Câu 1. Dựa vào đoạn văn trên, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp nêu cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán diêm. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân và chú thích).

Câu 2. Theo em, vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật của mình trong truyện?

Câu 3: Cho câu văn: “Qua những mộng tưởng đẹp lung linh trong ánh lửa diêm, ta không chỉ thấy những ước mơ, khao khát về một mái ấm hạnh phúc của tuổi thơ mà ta còn xót xa trước số phận của một em nhỏ bất hạnh”. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu), phân tích những mộng tưởng của cô bé. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và dấu hai chấm. (Chú thích rõ câu ghép và dấu hai chấm) 

0
  Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.

Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.
         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy , ở một xó tường người ta thấy có một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” .

 (“Ngữ văn 8, tập một, NXB 2010)

a. Em hãy cho biết sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được gạch chân và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách viết đó?

 b. Dựa vào văn bản “Cô bé bán diêm” của An-đéc -xen, em hãy viết một đoạn văn  theo cách lập tổng - phân - hợp, nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hình tượng ngọn lửa diêm trong đoạn  trích, trong đó có sử dụng một tình thái từ , một câu bị động (gạch chân – chú thích).

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:          "Que diêm tắt phụt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.          Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

          "Que diêm tắt phụt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.

          Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế."

Văn bản được xác định ở câu 1 là tiếng lòng của nhà văn hướng tới những số phận đau khổ trong cuộc đời. Ai cũng cần được yêu thương, ai cũng cần được chia sẻ. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nêu một số việc mà em đã làm để chia sẻ với cộng động, với những người có hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.

Các bn giúp mk với. Mk đang cần gấp. Helpppppppppppppppp

0
Các bạn ơi cho mình hỏi  đc ko ạ?   "...Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. HỌ ĐÃ VỀ CHÀU THƯỢNG ĐẾ     Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời...
Đọc tiếp

Các bạn ơi cho mình hỏi  đc ko ạ?   "...Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. HỌ ĐÃ VỀ CHÀU THƯỢNG ĐẾ     Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt (...). Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. EM ĐÃ CHẾT VÌ GIÁ RÉT TRONG ĐÊM GIAO THỪACâu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của phần trích?Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được viết IN HOA? Hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó?Câu 3: Thông điệp sâu sắc từ phần trích trên?

 

1
9 tháng 2 2021

Câu 1

- Phương thức biểu đạt chính của phần trích là Tự sự.

Câu 2:

Cách diễn đạt trong 2 câu được in hoa khác nhau về cách sử dụng từ ngữ:

+ Ở câu "Họ đã về chầu thượng đế", tác giả đã sử dụng lối nói giảm nói tránh, nhằm giảm bớt sự đau thương khi nói về cái chết của cô bé đáng thương

+ Ở câu "Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa", tác giả nói trực tiếp vào thực tại, khi đó xuất hiện hình ảnh "người ta", tức là những con người trong đêm hôm trước đã không mua cho em lấy 1 bao diêm để em về đón giao thừa cùng "gia đình" mà thực ra chỉ có cha em - người sẽ đánh đập em khi thấy em không bán được diêm. Cách nói thẳng của tác giả nhấn mạnh cái chết của em bé để trực tiếp phê phán sự vô tâm, thờ ơ giữa con người với con người trong cuộc sống đương thời.

Câu 3:

- Thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích: Mỗi người nên biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau để cuộc sống thêm tươi sáng, xã hội thêm phần phát triển.

28 tháng 12 2022

1.

- Nội dung: Cô bé quẹt những que diêm để níu kéo bà sau đó cô bé và bà đã về Chầu Thượng Đế.

- PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. - Câu văn dùng phép nói giảm nói tránh: "về Chầu Thượng Đế"

-> Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề.

3. Câu ghép: "Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa.".

14 tháng 11 2021

b) Nói lên cái chết của cô bé bán diêm

14 tháng 11 2021

B,cái chết của cô bé bán diêm

Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại !Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế.                                            (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen)Câu 1: Xác định phương...
Đọc tiếp

Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại !Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế.

                                            (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen)


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2: Tại sao em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao? 

Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc gì?

Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa gì trong cuộc sống?

                                          

4
8 tháng 5 2022

Giúp mik vs , thứ ba là thi r😭😰🤧

8 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính:Tự sự

Câu 2:

Em bé muốn níu hình ảnh của người bà lại

Câu 3:

Chi tiết trên gợi cho em cảm xúc thương tiếc cho em bé bán diêm ấy