Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng của H qua M
a, Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao?
b, Chứng minh tam giác ABK vuông
c, Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của đường chéo BC
M là trung điểm của đường chéo HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
b: Ta có: BHCK là hình bình hành
nên BH//CK
mà BH\(\perp\)AC
nên CK\(\perp\)AC
hay ΔCAK vuông tại C
a) Có M là td BC
MH = MK ( K đối xứng H qua M)
Suy ra M là td mỗi đg
suy ra BHCK là hbh
Vậy...
b) có ch là đường cao tam giác ABC ( H là trực tâm)
suy ra CH vuông góc AB
có bhck là hình bình hành
=> DK song song với CH
Suy ra DK vuông góc AB
Vậy góc ABK bằng 90 độ
C) BHCK là hình thoi
Khi và chỉ khi BH = CH
Khi và chỉ khi H là trọng tâm của tam giác ABC
Khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Vận tam giác ABC đều thì tứ giác BHCK là hình thoi
Biết bạn đề bài này lâu rồi nhưng mà mình cứ giải Xem cách của mình với các của bạn cách nào tiện hơn hihi
\(a,\) M,E là trung điểm BC,AB nên ME là đtb \(\Delta ABC\)
Do đó \(ME//AC\Rightarrow ME\bot AB(AC\bot AB)\)
\(b,\) Vì E là trung điểm MH và AB nên AMBH là hbh
Mà \(MH\bot AB\) tại E nên AMBH là hình thoi
\(c,\) Để \(AMBH\) là hv thì \(\widehat{AMB}=90^0\Leftrightarrow AM\bot BC\)
Mà AM là trung tuyến ứng cạnh huyền
Vậy để \(AMBH\) là hv thì \(\Delta ABC\) vuông cân tại A
a) Giao điểm của AH và BC là E. Dễ thấy: \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)CKM (c.g.c) => ^HBM = ^KCM
=> ^HBC = ^KCB. Do H đối xứng với I qua BC => ^HBC = ^IBC => ^KCB = ^IBC (1)
Xét \(\Delta\)HIK: E là trung điểm IH; M là trung điểm của HK => EK là đường trung bình \(\Delta\)HIK
=> EM // IK hay IK // BC => Tứ giác BIKC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) => Tứ giác BIKC là hình thang cân (đpcm).
b) Dễ c/m tứ giác BHCK là hình bình hành (Do có tâm đối xứng) => HC // BK
Hay HC // GK => Tứ giác GHCK là hình thang
Để tứ giác GHCK là hình thang cân thì ^GHC = ^KCH
<=> ^HAC + ^HCA = ^HCB + ^HBC <=> ^HCA = ^HCB ( Vì ^HAC = ^HBC, cùng phụ ^ACB)
<=> CH là phân giác ^ACB. Mà CH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC => \(\Delta\)ABC cân tại C
Vậy khi \(\Delta\)ABC cân tại C thì tứ giác GHCK là hình thang cân.
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem
Bạn xem tại link này nhé
Học tốt!!!!!!
a ) Xét tam giác ABC ta có
AM = MB ( gt )
AN = NC ( gt )
suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
b ) tứ giác BCKM là hình bình hành
Vì MK = 2 MN ( gt)
BC = 2 MN
suy ra MK = MN
mà MK // MN
nên tứ giác BCKM là hình bình hành
c ) Xét tam giác NMC và tam giác NKA , có
góc MNC = góc KNA ( đối đinh )
NM = NK
NA=NC
suy ra tam giác NMC = tam giác NKA ( c.g.c)
suy ra góc CMN = góc AKN ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên AK // MC
mà AK = MC ( 2 cạnh tương ứng )
suy ra tứ giác AKCM là hình bình hành
d) tam giác ABC là tam giác đều thì tứ giác AKCM là hình chữ nhật