Vì sao trên vỏ các gói bánh , kẹo ...người ta thường tạo ra các rãnh hình răng cưa ở hai đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau (một bánh xe quay cùng chiều quay của kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều của kim đồng hồ). Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau. Do đó:
- Hình a, b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình c, hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Vì nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau (một bánh xe quay cùng chiều quay của kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều của kim đồng hồ). Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau. Do đó:
- Hình a, b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình c, hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Gọi m (m ∈ N*) là số răng cưa cần phải tìm
Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (12;18)
Ta có: 12 = 22.3
18 = 2.32
BCNN(12; 18) = 22.32=36
Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu “x” khớp với nhau lần nữa. Khi đó:
– Bánh xe thứ nhất quay được: 36 : 18 = 2 (vòng)
– Bánh xe thứ hai quay được: 36 : 12 = 3 (vòng)
Hướng dẫn giải:
Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.
Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)
Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18
Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)
Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32
BCNN(12;8) = 22.32 = 36
Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:
- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng
- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng
ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)
ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)