K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

D

20 tháng 11 2021

d

 

13 tháng 11 2021

B.

Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các...
Đọc tiếp

Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.

0
Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu...
Đọc tiếp

Câu 1 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.

1
13 tháng 12 2021

 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.

Câu 1: Hoàn thành câu sau: “Nhà ở là nơi để con người…, giúp bảo vệ con người trước tác động của …”A. khám bệnh, bão lũ.B. sản xuất, nắng gió.C. nghỉ ngơi, thời tiết.D. buôn bán, bão lụt.Câu 2: Nhà ở có đặc điểm chung về A. kiến trúc và màu sắc.B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.C. vật liệu xây dựng và cấu tạo.D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.Câu 3: Những kiểu nhà nào thường có ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành câu sau: “Nhà ở là nơi để con người…, giúp bảo vệ con người trước tác động của …”

A. khám bệnh, bão lũ.

B. sản xuất, nắng gió.

C. nghỉ ngơi, thời tiết.

D. buôn bán, bão lụt.

Câu 2: Nhà ở có đặc điểm chung về

A. kiến trúc và màu sắc.

B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.

C. vật liệu xây dựng và cấu tạo.

D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.

Câu 3: Những kiểu nhà nào thường có ở thành phố?

A. Nhà chung cư, nhà tầng.

B. Nhà chung cư, nhà nổi.

C. Nhà mặt phố, nhà sàn.

D. Nhà nổi, nhà sàn.

Câu 4: Kiểu nhà nào dưới đây không phải được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?

A. Nhà Rông của dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

B. Nhà dài của người Êđê.

C. Nhà sàn của người Thái.

D. Nhà chung cư.

 

Câu 5: Đâu là những vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ thiên nhiên?

A. Xi măng, thép, tôn.

B. Tre, gỗ, lá dừa.

C. Tre, lá cọ, xi măng.

D. Thép, gỗ, cát.

Câu 6: Để xây dựng một ngôi nhà cần thực hiện những bước chính nào sau đây: 1 – Thiết kế. 2 – Cán nền. 3 – Lắp đặt bồn nước. 4 – Xây tường. 5 – Thi công thô. 6 – Hoàn thiện. 7 – Làm móng nhà.

A. 1; 5; 6

B. 1; 2; 5; 6

C. 2; 4; 5.

D. 1; 3; 5; 7.

Câu 7: Hãy sắp xếp đúng trình tự các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

A. Thiết kế - hoàn thiện – thi công thô.

B. Thi công thô – thiết kế - hoàn thiện.

C. Thiết kế - thi công thô – hoàn thiện.

D. Hoàn thiện – thiết kế - thi công thô.

Câu 8: Các công việc trát và sơn tường, lát nền, lắp đặt các thiết bị điện, nước và nội thất nằm trong bước xây dựng nhà ở nào?

A. Thiết kế.

B. Thi công.

C. Hoàn thiện.

D. Làm móng nhà

Câu 9. Chọn từ còn thiếu để điền vào câu sau: “Ngôi nhà … là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình”.

A. thông minh.                                   

B. hiện đại.

C. sáng tạo.                            

D. trí tuệ.

Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về ngôi nhà thông minh?

A.Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình.

B. Một ngôi nhà đang được sử dụng vẫn có thể lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh cho các thiết bị trong ngôi nhà để trở thành ngôi nhà thông minh.

C. Ngôi nhà thông minh giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng.

D. Chỉ những ngôi nhà xây mới từ đầu mới có thể lắp đặt hệ thống điều khiển thông minh.

Câu 11: Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh có thể được điều khiển từ xa thông qua các ứng dụng cài đặt trên các thiết bị khác là đặc điểm nào của ngôi nhà thông minh?

A. Tiện ích.

B. An ninh.

C. An toàn.

D. Tiết kiệm năng lượng.

Câu 12: Điều khiển camera giám sát, khóa cửa, báo cháy nằm trong nhóm hệ thống thiết bị nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Nhóm hệ thống chiếu sáng.

B. Nhóm hệ thống an ninh, an toàn.

C. Nhóm hệ thống kiểm soát nhiệt độ.

D. Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng.

Câu 13: Có mấy nhóm thực phẩm chính?

A. 2                                         

B. 3                                         

C. 4                                         

D. 5

Câu 14: Nhóm thực phẩm nào có tên khoa học là carbohydrate?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.

B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.

Câu 14: Nhóm thực phẩm nào là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.

B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.

Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “… giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu…”

A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường, chất xơ.

B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.

D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 17: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm có vai trò gì với cơ thể?

A. Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa.

B. Là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể  và giúp cơ thể phát triển.

C. Bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hóa một số loại vitamin.

D. Làm chậm quá trình lão hóa.

Câu 18: Loại thực phẩm nào thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm?

     A. Thịt gà, trứng gà, hạt đậu tương.

     B. Bánh mì, khoai lang, trà xanh.

     C. Đầu dừa, dầu gấc, dầu lạc.

     D. Trứng, bơ, ngũ cốc, cà chua.

Câu 19: Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đời sống con người?

     A. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.

     B. Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

     C. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

     D. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.

Câu 20: Thế nào là ăn đúng bữa?

     A. Trong bữa ăn cần tập trung, ăn chậm, nhai kĩ.         

     B. Tạo bầu không khí thân mật vui vẻ trong bữa ăn.

     C. Đồ ăn phi được lựa chọn và chế biến cẩn thận.

     D. Mỗi ngày cần ăn ba bữa chính. Các bữa cách nhau 4 – 5 giờ.

Câu 21: Bảo quản thực phẩm có vai trò gì?

     A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng.

     B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài.

     C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.

     D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng.

Câu 22: Chế biến thực phẩm có vai trò gì?

     A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.                     

     B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.

     C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.

     D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầu đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.

Câu 23: Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm là phương pháp gì?

A. Làm lạnh và đông lạnh.                                                 

B. Làm khô.

C. Ướp                                                                               

D. Nướng và muối chua.

Câu 24: Hiện nay để bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh người ta thường sử dụng thiết bị nào?

A. Tủ lạnh, tủ đông.

B. Tủ tường.                           

C. Bếp từ.                               

D. Tủ bếp.

Câu 25: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Làm khô là phương pháp làm... có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm”

A. trộn muối                           

B. làm bay hơi

C. trộn một số chất                 

D. tăng nhiệt đ

Câu 26: Làm chín thực phẩm bằng nhiệt trong môi trường nhiều nước, thường dùng chế biến thịt, trứng, rau... là phương pháp gì?

A. Kho.          

B. Nướng.                  

C. Luộc.         

D. Chiên.

Câu 27: Hạn chế của phương pháp kho là gì?

A. Đơn giản, dễ thực hiện.

B. Một số loại vitamin trong thực phẩm có thể bị tan trong nước.

C. Thời gian chế biến lâu.

D. Món

0
Đọc và tóm tắt văn bản sau: Nhà sàn Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dừng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhan như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,..; Mặt sàn dừng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn là kho chứa củi...
Đọc tiếp
Đọc và tóm tắt văn bản sau: Nhà sàn Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dừng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhan như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,..; Mặt sàn dừng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà gồm ba khoang. Khoang lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn nhà dùng để ở, nơi này có thể ngăn thành một số buồng nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp đun (1) và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản” (2), dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở, bên kia gọi là “tắng chan” (3) lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn,… Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang,… Nhà sàn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Loại hình kiến trúc này xuất hiện vào khoảng đầu thời đại Đá mới, rất thích hợp với những nơi cư trú có địa hình phức tạp như ở lưng chừng núi hay ven sông, suối, đầm lầy. Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ để giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và cấc loại côn trùng, bò sất có nọc độc thường xuyên gây hại. Trong các ngôi nhà trệt thuộc loại hình kiến trúc dân gian của người Việt và nhiều dân tộc khấc còn lưu lại dấu ấn của nhà sàn. Nhà thuỷ tạ bao giờ cũng phải là nhà sàn. Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt Nam chúng ta đạt trình độ cao vê kĩ thuật và thẩm mĩ không chỉ đê ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch trong nước và thế giới. (Theo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển bách khoa, 2003)
Gợi ý: a) Trước hết hãy đọc kĩ văn bản và xác định: – Văn bản Nhà sàn thuyết minh về đối tượng nào?
– Đại ý của văn bản là gì? b) Có thể chia văn bản trên thành mấy đoạn, ý chính của mỗi đoạn là gì? c) Viết tóm tắt văn bản Nhà sàn với độ dài khoảng 10 câu.
1
13 tháng 11 2018

a, Văn bản Nhà sàn thuyết minh về một ngôi nhà sàn, một công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc, bộ phận khá lớn người miền núi nước tả, một số dân tộc khác ở khu vực Đông Nam Á

- Nội dung: thuyết minh về kiến thức, nguồn gốc, những tiện ích của nhà sàn

b, Bố cục

MB (từ đầu đến... văn hóa cộng đồng): Định nghĩa và mục đích sử dụng của ngôi nhà sàn

TB (Toàn bộ nhà sàn... bao giờ cũng phải là nhà sàn): Thuyết minh về cấu tạo, nguồn gốc, công dụng của nhà sàn.

Kết bài (còn lại): đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp nhà sàn ở Việt Nam xưa và nay

c, Văn bản Nhà sàn có thể tóm tắt như sau:

Nhà sàn là công trình kiến trúc dùng để ở hoặc với mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên, nhiều cột chống. Không gian nhà sàn gồm mặt sàn, gầm sàn, ba khoang lớn nhỏ, hai bên cầu thang... được sửu dụng vào mục đích sinh hoạt, ăn ở, tiếp khách... khác nhau. Nhà sàn xuất hiện ở miền núi Việt Nam và khu vực Đông Nam Á từ thời Đá Mới. Nhà sàn có nhiều tiện ích, phù hợp với địa bàn cư trú vừa tận dụng nguyên liệu giữ vệ sinh... Nhà sàn ở miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, đã, đang là đối tượng hấp dẫn khách du lịch

Câu 43. Nhà ở có vai trò vật chất vì:A.Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác thân thuộc.B.Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác riêng tư.C.Nhà ở là nơi để mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực.D.Nhà ở là nơi để con người nghỉ ngơi, giúp bảo vệ con người trước tác động của thời tiết.Câu 44. Phát biểu nào đúng về vật liệu xây dựng nhà ở.A.Tất cả các ý trên đều...
Đọc tiếp

Câu 43. Nhà ở có vai trò vật chất vì:

A.Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác thân thuộc.

B.Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác riêng tư.

C.Nhà ở là nơi để mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực.

D.Nhà ở là nơi để con người nghỉ ngơi, giúp bảo vệ con người trước tác động của thời tiết.

Câu 44. Phát biểu nào đúng về vật liệu xây dựng nhà ở.

A.Tất cả các ý trên đều đúng

B.Trong quá trình xây dựng nhà, vật liệu tự nhiên không thể kết hợp được với vật liệu nhân tạo.

C.Vật liệu xây dựng ảnh hưởng tới tuổi thọ, chất lượng và tính thẩm mĩ của công trình.

D.Việc khai thác vật liệu có sẵn trong tự nhiên để làm nhà không làm ảnh hưởng tới môi trường, đó là lí do ngày nay vật liệu tự nhiên vẫn được sử dụng rộng rãi

Câu 45. Vật liệu nào sau đây dùng để lợp mái nhà

A.Ngói                            B.Gạch

C.Đá                               D.Xi măng

4
6 tháng 3 2022

43 D

44 D

45 A

43. D

44. D

45. A

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ? a) Học tập văn hoá ; b) Tham gia các công việc gia đình ; c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ; d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ; đ) Tham quan du lịch ; e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ; g) Tham...
Đọc tiếp

Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ?

a) Học tập văn hoá ;

b) Tham gia các công việc gia đình ;

c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ;

d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ;

đ) Tham quan du lịch ;

e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ;

g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ;

h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn ;

i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá ;

k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...) ;

l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an ;

m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp ;

n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng ;

o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

1
5 tháng 6 2019

Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.

Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...