K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Chọn A.

(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch

20 tháng 11 2017

Đáp án A.

(1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+.

13 tháng 11 2017

Chọn A.

(1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch

(2), (3), (4) đều đúng

6 tháng 2 2018

Đáp án C

4 tháng 2 2018

Đáp án C

(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch => Sai

(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,... => Đúng

(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành hai axit => Sai, chỉ tạo axit H2SO4

(4) Al(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl => Đúng

(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng => Đúng, CuSO4 khan có màu trắng, CuSO4 dạng ngậm nước có màu xanh

18 tháng 6 2019

Đáp án C

20 tháng 6 2019

Đáp án C

30 tháng 6 2019

Chọn A.

(a) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

(g) Sai, Ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.

31 tháng 10 2017

Đáp án A

a) đúng

b) đúng

c) sai vì muối kali đicromat có màu da cam.

d) sai trong vỏ trái đất sắt đứng ở vị trí thứ tư trong các nguyên tố, và đứng ở vị trí thứ hai trong các kim loại sau nhôm

e) đúng vì thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O => có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích nên dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương

g) đúng

=> có 4 phát biểu đúng

17 tháng 6 2018

Chọn B.

(b) Sai, Amophot thuộc loại phân phức hợp.

(d) Sai, Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.