K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

- Đoạn (b) phương thức chủ yếu là miêu tả

Tác giả muốn so sánh, làm nổi bật sự thay đổi đột ngột của Nhuận Thổ từ trước cho tới giờ

    + Tác giả miêu tả khuôn mặt, đôi mắt, nước da, bàn tay, dáng điệu

    + Nhuận Thổ thay đổi theo chiều hướng xấu đi, tiều tụy và mụ mẫm đầu óc

1 tháng 6 2017

- Đoạn (c) phương thức nghị luận

    + Thức tỉnh mọi người phải tạo ra con đường mới, thay đổi nông thôn và xã hội Trung Quốc

    + Làm cuộc cách mạng để thay đổi xã hội, hướng con người tới những điều tốt đẹp hơn

30 tháng 12 2018

- Đoạn (a) chủ yếu theo phương thức tự sự:

    + Kể lại sự việc khi hai người xa nhau: nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ

    + Phương thức biểu cảm, nêu tình cảm của mình với Nhuận Thổ

19 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

9 tháng 11 2017

Chọn đáp án: B.

Đọc đoạn văn sau và trả lời:                                              Cây sồi già     Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời:

                                             Cây sồi già

    Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

    Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.

1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.

2
16 tháng 2 2023

1 hình ảnh so sánh là nó như một quái vật già nua cau có khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười

2 hình ảnh nhân hóa là với những cánh tay to xù xì không cân đối ,với những ngón tay quều quào xòe rộng

16 tháng 2 2023

bạn ơi, bạn thấy có ít hình ảnh nhân hóa vậy ạ? Mình thấy nhiều lắm mà.

Đọc đoạn văn sau và trả lời:                                              Cây sồi già     Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời:

                                             Cây sồi già

    Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

    Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.

1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.

2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.

1
16 tháng 2 2023

Mik đag gấp lắm ạ. Mong mn giúp mik

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như...
Đọc tiếp

Đọc bài trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

“ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng .Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. ”

(Ngữ văn 7, tập I- NXB Giáo dục)

Câu 1/ Đoạn trích trên năm trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

Câu 2/ Chỉ các từ láy bộ phận trong đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3/ Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau: “Trên giàn hoa lý,vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhụy hoa.” (0,5 điểm) .Nêu tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong câu văn đó (0,5 điểm)

Câu 4/ Nội dung của đoạn trích. (1 điểm)

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      Mấy hôm sau, về tới quê nhà. Cái hang bỏ hoang của tôi , cỏ và rêu mọc xanh đã kín lối vào. Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn mạnh khỏe. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười. Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trog may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm. Nghe xong mẹ tôi ôm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
      Mấy hôm sau, về tới quê nhà. Cái hang bỏ hoang của tôi , cỏ và rêu mọc xanh đã kín lối vào. Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn mạnh khỏe. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười. Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trog may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm. Nghe xong mẹ tôi ôm tôi vào lòng y như người ôm ẵm khi mới sinh tôi và bảo rằng :
- Con ơi, mẹ mừng cho con đã qua nhiều nỗi hiểm nguy mà trở về .Nhưng mẹ mừng nhất là con đã rèn được tấm lòng chín chắn thật đáng làm trai .Bây giờ con muốn ở nhà với mẹ mấy ngày ,rồi con đi du lịch xa mẹ cũng bằng lòng, mẹ không áy náy nói gì về con đâu. Thế là con của mẹ đã lớn rồi. Con đã khôn lớn rồi. Mẹ chẳng phải lo gì nữa.
Mẹ tôi nói thế rồi chan hòa nước mắt sung sướng và cảm động. Tôi nhìn ra trước cửa hang, nơi mới ngày nào tôi còn trứng nước ở đây và cũng cảm thấy nay mình có khôn lớn.

Từ tình cảm của mẹ Dế Mèn dành cho con, em hãy nêu suy nghĩ về tấm lòng người mẹ đối với những đứa con bằng đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy). Trong đoạn văn sử dụng một phép tu từ (gạch chân và chú thích bên dưới đoạn văn).
Mình cần gấp! (ko chép mạng nha!)

1
18 tháng 4 2022

lolang

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng......Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

...Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.''

Câu 1: Giải thích nghĩa của từ "phong" trong câu : "đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong"

Câu 2: Nên nội dung của đoạn văn trên

36

TL:

Câu 1: Từ "phong" trong câu :"Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong" có nghĩa là bọc kín (gói, bọc)

Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên là: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội

Bạn ơi bạn có thể nêu rõ hơn về ND đc k ạ :(