K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Chọn D.

NaCl + H2O → m à n g   n g ă n đ p  NaOH + H2 + Cl2

NaOH + Ca(HCO3)2 ® NaHCO3 + CaCO3 + H2O

2NaOH + Ca(HCO3)2 ® Na2CO3 (X5) + CaCO3 + 2H2O

18 tháng 4 2017

1, a, Ta co pthh

Fa + 2HCl -\(^{t0}\)\(\rightarrow\)FeCl2 + H2

b, Theo de bai ta co

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

Theo pthh

nH2=nFe=0,1 mol

\(\Rightarrow\)VH2=0,1 .22,4= 2,24 l

c, Theo pthh

nFeCl2=nFe=0,1 mol

\(\Rightarrow\)mFeCl2=0,1.127=12,7 g

18 tháng 4 2017

2,

a, Ta co pthh

Zn + HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

b, Theo de bai ta co

nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

Theo pthh

nH2=nZn=0,1 mol

\(\Rightarrow\)VH2=0,1 .22,4=2,24 l

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

có 2 thanh kim loại M (có hóa trị 2 trong hợp chất) . mỗi thanh nặng 20 g 1. thanh thứ nhất đc nhúng vào 100 ml dung dịch agno3 0,3 M . sau một thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra , đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 g . nồng độ agno3 trong dung dịch còn lại 0,1 M . coi thể tích dung dịch ko đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. xác định tên kim loại M 2. thanh thứ 2 đc nhúng vào 460 g dung...
Đọc tiếp

có 2 thanh kim loại M (có hóa trị 2 trong hợp chất) . mỗi thanh nặng 20 g

1. thanh thứ nhất đc nhúng vào 100 ml dung dịch agno3 0,3 M . sau một thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra , đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 g . nồng độ agno3 trong dung dịch còn lại 0,1 M . coi thể tích dung dịch ko đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. xác định tên kim loại M

2. thanh thứ 2 đc nhúng vào 460 g dung dịch fecl3 20%. Sau một thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra , thấy trong dung dịch thu đc nồng độ % của Mcl2 bằng nồng độ % của fecl3 còn lại .Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ :M+FEcl3=Mcl2+fecl2. Xác định khối lượng kim loại sau khi đc lấy ra khỏi dung dịch.

(bạn nào bt giải , giải hộ m vs ạ , cảm ơn nhiều !!)

0
Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8 Giúp em với :( Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau: (1) X + A ➝ Fe (2) X + B ➝ Fe (3) X + C ➝ Fe (4) X + D ➝ Fe (5) Fe + E ➝ F (6) Fe + G ➝ H (7) H + E ➝ F (8) Fe + I ➝ K (9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓ (10) Fe + M ➝ X (11) X + G ➝ H Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó *FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe,...
Đọc tiếp

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8

Giúp em với :(

Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:

(1) X + A ➝ Fe

(2) X + B ➝ Fe

(3) X + C ➝ Fe

(4) X + D ➝ Fe

(5) Fe + E ➝ F

(6) Fe + G ➝ H

(7) H + E ➝ F

(8) Fe + I ➝ K

(9) K + L ➝ H + BaSO4

(10) Fe + M ➝ X

(11) X + G ➝ H

Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó

*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O

Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:

a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)

b/....... '' H2

c/ ...... '' O2

Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)

Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri

a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra

b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A1phản ứng phân hủy A2phản ứng hóa hợp ➝ A3phản ứng phân hủy ➝ A4phản ứng thế ➝ A5phản ứng thế ➝ A6

Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

A ➝ B + C

B + H2O ➝ D

D + C ➝ A + H2O

Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D

2
11 tháng 4 2018

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

11 tháng 4 2018

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

10 tháng 5 2019

Mg+H2SO4\(\rightarrow\) MgSO4 +H2

Fe+H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4 +H2

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 +3H2

nH2SO4=0,24=nH2

H2+CuO\(\rightarrow\) Cu +H2O

có H2 +O \(\rightarrow\) H2O

....0,12....0,12.........0,12

x=8,96+0,12.16=10,88g

10 tháng 5 2019

làm sai bét tờ lờ nhè ***** nó r

9 tháng 8 2020

\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{36,5}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ban đầu: 0,25_____0,1

Phản ứng: 0,05____0,1_____0,05___________(mol)

Dư:_____0,2

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}>\frac{0,1}{2}\left(0,25>0,05\right)\)

\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Lượng dư HCl nữa em

36,5/36,5 sao ra 0,1 hay dị em?

20 tháng 7 2017

a) Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại – khối lượng H2

=>mH2 = mkim loại – mtăng = 5.6 – 5.4 = 0,2 g

nH2 = 0,2/2 = 0,1 mol =>mH2=0.1*2=0.2g

b) PTHH: M + 2xHCl ----> MClx + xH2

Theo PTHH, nHCl=2nH2 =0.1*2=0.2 mol

=>mHCl=0.2*36.5=7.3g