Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (a) amoni clorua, (b) phenylamoni clorua, (c) metylamoni clorua, (d) natri clorua. Dung dịch có pH nhỏ nhất và lớn nhất tương ứng là
A. (a) và (b).
B. (c) và (d).
C. (a) và (c).
D. (b) và (d).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Các dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: phenylamoniclorua, natri phenolat, amoni clorua, amoniac, axit axetic, natri axetat, natri etylat, xôđa (Na2CO3)
1) Thực hành 1
Phần tính toán
Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là:
Khối lượng nước cần dùng là: 50 - 7,5 = 42,5(g).
Phần thực hành:
Cần 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được 50g dung dịch đường 15%.
2) Thực hành 2
Phần tính toán
Số mol NaCl cần dùng là:
Có khối lượng là: 58,5 x 0,02 = 1,17(g).
Phần thực hành:
Cho 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều đến cho vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M.
3) Thực hành 3
Phần tính toán
Khối lượng chất tan(đường) có trong 50g dung dịch đường 5% là:
Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5g đường là:
Khối lượng nước cần dùng là: 50 - 16,7 = 33,3(g).
Phần thực hành:
Cần 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml.Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dung dịch đường 5%.
4) Thực hành 4
Phần tính toán
Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dung dịch 0,1M cần pha chế là:
Thể tích dung dịch NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là:
Phần thực hành:
Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M.
Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch natri clorua và natri sunfat:
A. dung dịch bari clorua.
Kết tủa: Na2SO4
Không hiện tượng: NaCl
B. dung dịch axit clohiđric.
C. dung dịch axit sunfuric loãng.
D. dung dịch natri hiđroxit.
Thuốc thử dùng để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là ?
A Dung dịch natri clorua (NaCl)
B Dung dịch natri hidroxit (NaOH)
C Dung dịch bari clorua (BaCl2)
D Dung dịch canxi clorua (CaCl2)
Chúc bạn học tốt
Đáp án B
a đúng do anilin làm mất màu tạo kết tủa, glucozơ mất màu còn fructozơ thì không.
b đúng vì chất không phân cực tan dễ trong dung môi không phân cực.
c đúng.
d không đúng, không phải kết tủa mà dung dịch sẽ tách lớp do anilin ít tan.
e đúng vì glucozơ dễ hấp thụ.
f đúng.
Đáp án B
a đúng do anilin làm mất màu tạo kết tủa, glucozơ mất màu còn fructozơ thì không.
b đúng vì chất không phân cực tan dễ trong dung môi không phân cực.
c đúng.
d không đúng, không phải kết tủa mà dung dịch sẽ tách lớp do anilin ít tan.
e đúng vì glucozơ dễ hấp thụ.
f đúng.
Đáp án B
a đúng do anilin làm mất màu tạo kết tủa, glucozơ mất màu còn fructozơ thì không.
b đúng vì chất không phân cực tan dễ trong dung môi không phân cực.
c đúng.
d không đúng, không phải kết tủa mà dung dịch sẽ tách lớp do anilin ít tan.
e đúng vì glucozơ dễ hấp thụ.
f đúng.
Chọn D
dùng thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry, xét phản ứng:
axit – H+ → bazơ liên hợp , bazơ + H+ → axit liên hợp.
➤ quan hệ giữa axit và bazơ liên hợp; bazơ và axit liên hợp là quan hệ bấp bênh:
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.
Theo đó, lực bazơ tăng dần như ta biết: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH
⇒ các axit liên hợp có tính axit giảm dần: C6H5NH3+ > NH4+ > CH3NH3+ > Na+
⇒ tính axit của cùng muối clorua (Cl–) của các gốc axit liên hợp trên giảm dần theo thứ tự
tương ứng là: C6H5NH3Cl > NH4Cl > CH3NH3Cl > NaCl.
thêm nữa, pH càng nhỏ thì tương ứng với lực axit càng lớn nên từ thứ tự lực axit trên
⇒ pH tăng dần theo thứ tự: C6H5NH3Cl < NH4Cl < CH3NH3Cl < NaCl.
⇒ dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là (b) và lớn nhất là (d)