K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

8 tháng 8 2017

Biểu diễn vecto các điện áp.

Hiệu suất của động cơ H=A/P

→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.

→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω  

→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.

→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.

Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .

→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345   V  

Đáp án B

18 tháng 12 2017

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 1 = 220 2 cos 100 π t  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

16 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Quạt được mắc vào nguồn điện  u 1   =   1100 2 cos 100 πt   V

+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện  u 2   =   220 2 cos 100 πt   V  thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I

9 tháng 12 2018

Đáp án C

Ta có biểu thức :

Cường độ dòng điện hiệu dụng :

Điện trở của quạt :

 

Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là :

 

Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì :

 

28 tháng 5 2018

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

21 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

31 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

+ Mạch RC có tổng trở   Z = R 2 + Z C 2 = R 2

+ Hệ số công suất của đoạn mạch:  cosφ = R Z = 1 2 = 2 2