ngày THI ĐẤU OLM tối nay, ngày 28/04/2023 để so tài với học sinh toàn quốc!!!
Ôn tập kiểm tra học kì 2 hiệu quả, đạt thành tích cao!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-4;3;2)
B. (2;3;4)
C. (2;3;5)
D. (2;3;-4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+3y-4z-5=0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)
A. n 1 → = ( 2 ; - 3 ; 4 )
B. n 2 → = ( 2 ; 3 ; 4 )
C. n 3 → = ( 2 ; 4 ; 5 )
D. n 4 → = ( 2 ; - 3 ; - 5 )
Đáp án A
Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z+5=0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ nào sau đây
A. (-3;4;5)
B. (-4;-3;2)
C. (2;-3;2)
D. (2;-3;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 3y + 5 = 0 Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - 4y + 7 = 0.
Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. (2;-4;7)
B. (1;-2;0)
C. (2;4;0)
D. (-3;2;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + 2 y - 3 z + 5 = 0 . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
A. n → = 1 ; 2 ; 3
B. n → = 1 ; - 2 ; - 3
C. n → = - 1 ; 2 ; - 3
D. n → = 1 ; 2 ; - 3
Chọn D.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (2;0;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;-1;0)
D. (-1;0;-1)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến mặt phẳng (P)
A. (2;-1;-1)
B. (-2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
Trong không gian (Oxyz) một mặt phẳng α : 2x-3z+2=0. Vecto nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (2;-3;2)
B. (2;3;2)
C. (2;0;-3)
D. (2;2;-3)
Đáp án C
Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) 2x-z+1=0. Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
B. (2;1;0)
C. (2;-1;1)
D. (2;-1;0)
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.