Lấy ví dụ khi dạ dày bị viêm loét thì cơ thể bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đó đưa ra cách chăm sóc và bảo vệ dạ dày được khỏe mạnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng .
Cách chăm sóc :
Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh. ...Khử trùng đồ đạc trong nhà ...Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine. ...Kiểm soát tình trạng căng thẳng. ...Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. ...Tập thể dục thường xuyên. ...Bổ sung vitamin.Tuy mỗi cơ quan có 1 chức năng riêng nhưng chúng lại có liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau vì thế , nếu 1 cơ quan bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng .
Cách chăm sóc :
-Tránh tiếp xúc với những người đang mang bệnh.
-Khử trùng đồ đạc trong nhà
-Nghe theo lời khuyên của bác sĩ về việc sử dụng vaccine.
-Kiểm soát tình trạng căng thẳng.
-Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. -
-Tập thể dục thường xuyên. -
-Bổ sung vitamin.
- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng: Mỗi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có những chức năng riêng nhưng sự hoạt động của chúng đều có sự liên quan mật thiết với nhau để đảm bảo tính thống nhất trong cơ thể. Ví dụ, khi tập thể dục, hệ vận động (cơ và xương) hoạt động với cường độ mạnh kéo theo các hệ cơ quan, hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động để phối hợp: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,… Sự phối hợp của các cơ quan, hệ cơ quan được điều khiển bởi hệ thần kinh. Từ đó, nếu một cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì tất cả sự hoạt động của các cơ quan khác đều bị ảnh hưởng dẫn tới cả cơ thể bị ảnh hưởng.
- Cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể:
+ Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện hợp lí để đảm bảo tất cả các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều khỏe mạnh, tạo tiền đề cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.
+ Bảo vệ, tránh tổn thương cho các cơ quan, hệ cơ quan.
Tham Khảo:
để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?
-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
Trả lời theo đúng câu hỏi : căn cứ theo thức ăn đi vào dạ dày chú ý đến thức ăn có vi khuẩn Helicobacter pylori, vi khuẩn này tìm thấy rất nhiều trong móng tay, trên bàn tay không vệ sinh, các vật dụng bẩn ...theo thực phâem vào dạ dày . Khi vi khuẩn xâm nhập vào bao tử vẫn sống " rất tốt " trong dung dịch axit của bao tử, chúng bám vào niêm mạc và khoét thành các mảng viêm, ban dầu là loét dạ dày sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu đau.
Nguyên nhân có tới 10 nguyên nhân theo sách bác sĩ trường đại học y, Huế viết xuất bản 2015, nhưng đây chỉ là 1.
-Ảnh hưởng
Đau vùng trên rốn
Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn
Ợ nóng, khó chịu vùng ngực
Tiêu phân đen, tiêu máu đỏ
- Phòng tránh
Không hút thuốc lá.Uống rượu bia với mức độ vừa phải.Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau, hoặc phải được sự tư vấn của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng.Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, rửa tay sạch và hạn chế ăn ở ngoài hàng quán.Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, cân đối.Tham khảo:
-Viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP
-Do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, thường xuyên bỏ bữa, ăn không đúng giờ, ăn nhiều thức ăn quá cay, quá chua, thức ăn khó tiêu, không nhai kỹ thức ăn mà đã nuốt...
-Uống nhiều rượu, bia, chè đặc, cà phê đặc...
-Viêm loét dạ dày do tác dụng phụ của thuốc giảm đau, thuốc điều trị bệnh
-Do ăn hoặc uống phải các chất độc hại, có nhiễm khuẩn
-Do quá căng thẳng, stress, lo nghĩ nhiều....