Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Theo quy tắc α: Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.
Nên thứ tự
tính oxi hóa: Fe2+, Fe3+, Ag+.
Đáp án D
Theo quy tắc α: Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.
Nên thứ tự tính oxi hóa: Fe2+, Fe3+, Ag+.
Chọn A.
Theo quy tắc α: Chất khử mạnh + Chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu.
Nên thứ tự tính oxi hóa: Fe2+, Fe3+, Ag+
Chọn đáp án D
Chú ý : Không tồn tại muối FeI3.Do đó,có thể hiểu là : Fe + I2 → FeI2
\(1.n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ 4Fe+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Fe_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Fe}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ VìH=85\%\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05.160.85\%=6,8\left(g\right)\)
Câu 3: - Khi đất trồng bị chua, để giảm độ chua tăng pH người ta thường bón những chất có tính chất kiềm cho đất như Ca(OH)2 vì nó tác dụng với axit trong đất theo phản ứng trung hòa và giá thành rẻ
Ca(OH)2+H2SO4→CaSO4+2H2O
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án B