K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Chọn D

7 tháng 7 2019

Chọn D

25 tháng 9 2018

Chọn D

Vay vốn trả góp: Vay ngân hàng số tiền là P đồng với lãi suất r% trên tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi tháng hoàn nợ số tiền là X đồng và trả hết số tiền nợ sau đúng n tháng

2 tháng 11 2018

Chọn D

22 tháng 3 2018

25 tháng 5 2019

Đáp án là A

27 tháng 1 2019

Chọn B.

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ nhất:

(100 + 100. 0,01) – m = 100.1,01 – m  (triệu đồng)

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ hai:

(100 + 1,01 - m) .1,01 – m = 100.1,012 - (1,01 + 1) m   (triệu đồng)

Vì ông A đã hoàn cho ngân hàng toàn bộ số tiền nợ , sau lần trả thứ ba, nên

0 = [ 100.1,012 - (1,01 + 1)m] .1,01 - m= 100.1,013 - [ 1,012 + 1,01 + 1]m

Từ đó suy ra

29 tháng 7 2019

Đáp án B

Áp dụng CT trả góp ta có m = 100 1 + 12 % 12 12 12 % 12 1 + 12 % 12 12 − 1 ≈ 0 , 885   triệu đồng

10 tháng 1 2018

18 tháng 10 2016

Đây là câu 21 của đề minh họa thị THPT QG 2017.

Lãi suất 12%/năm => lãi suất 1%/tháng.

Nếu còn nợ a đồng thì phải trả lãi 0,01 a cho 1 tháng.

Sau tháng đầu tiên, sau khi trả m đồng thì ông A còn  nợ là:

     (a + 0,01.a) - m = a. 1,01 - m

Sau tháng thứ hai, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

   (a . 1,01 - m) . 1,01 - m

Sau tháng thứ ba, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

    [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m

Con số nợ cuối cùng này phải bằng 0, suy ra:

   [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m = 0

=> \(m=\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01+1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)

Thay a = 100 vào ta có:

  \(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)