K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

a. Truyện đồng thoại

c. Ba cụm

16 tháng 12 2021

1. A

2. C

đoạn văn trên thuộc chủ đề nào

 

28 tháng 12 2021

(Một người nào) đó để một nắm gạo gần một nắm thóc. Có (một hạt gạo) trắng, mập mạp, phách lối nhảy qua giữa nắm thóc. Hắn nhỏng cổ lên nhìn khắp lượt (các hạt lúa) rồi lên giọng chê bai:

- Ô! (Các bạn) xấu xí quá chẳng được như tôi, vừa trắng, vừa mập, mới xinh làm sao!

(Một hạt thóc) gần đó lên tiếng:

- Này hạt gạo, bạn mới thoát được cái vỏ của chúng tôi, sao vội quên mà huênh hoang đến vậy?

28 tháng 12 2021

(Một người nào) đó để một nắm gạo gần một nắm thóc. Có (một hạt gạo) trắng, mập mạp, phách lối nhảy qua giữa nắm thóc. Hắn nhỏng cổ lên nhìn khắp lượt (các hạt lúa) rồi lên giọng chê bai:

- Ô! (Các bạn) xấu xí quá chẳng được như tôi, vừa trắng, vừa mập, mới xinh làm sao!

(Một hạt thóc) gần đó lên tiếng:

- Này hạt gạo, bạn mới thoát được cái vỏ của chúng tôi, sao vội quên mà huênh hoang đến vậy?

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để...
Đọc tiếp

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined

Giúp mk vs ạCâu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu...
Đọc tiếp

Giúp mk vs ạ
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
Gạo và thóc     Một người nào đó để một nắm gạo gần một nắm thóc. Có một hạt gạo trắng, mập mạp, phách lối nhảy qua giữa nắm thóc. Hắn nhỏng cổ lên nhìn khắp lượt các hạt lúa rồi lên giọng chê bai:- Ô! Các bạn xấu xí quá chẳng được như tôi, vừa trắng, vừa mập, mới xinh làm sao!Một hạt thóc gần đó lên tiếng:- Này hạt gạo, bạn mới thoát được cái vỏ của chúng tôi, sao vội quên mà huênh hoang...
Đọc tiếp

Gạo và thóc

     Một người nào đó để một nắm gạo gần một nắm thóc. Có một hạt gạo trắng, mập mạp, phách lối nhảy qua giữa nắm thóc. Hắn nhỏng cổ lên nhìn khắp lượt các hạt lúa rồi lên giọng chê bai:

- Ô! Các bạn xấu xí quá chẳng được như tôi, vừa trắng, vừa mập, mới xinh làm sao!

Một hạt thóc gần đó lên tiếng:

- Này hạt gạo, bạn mới thoát được cái vỏ của chúng tôi, sao vội quên mà huênh hoang đến vậy?

a. Xác định  phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

b. Từ câu chuyện “Gạo và thóc”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

c. Văn bản chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

d. Hãy tìm ra 4  cụm danh từ có trong văn bản trên?

Các bạn giúp mik nha.Thanks nhìu

0