Trộn V lít dung dịch HCOOH có pH = 2 với V lít dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch X. Dung dịch X có môi trường:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. lưỡng tính.
D. axit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau phản ứng, \(V_{dd}= V_1 + V_2(lít)\)
Ta có : [H+] = 10-3 ⇒ \(n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V_1(mol)\)
Lại có: \(n_{NaOH} = V_2.\dfrac{10^{-14}}{10^{-12}} = 0,01V_2(mol)\)
pH = 4 < 7 Chứng tỏ axit dư
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,01V2.......5.10-3V2..................................(mol)
Suy ra : \(\dfrac{5.10^{-4}V_1-5.10^{-3}V_2}{V_1+V_2}.2 = 10^{-4}\\ \Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2} = \dfrac{101}{9}\)
Đáp án B
a) mHCl(ddC)= 9,125+ 5,475= 14,6(g) => nHCl= 0,4(mol)
CMddHCl(ddC)= 0,4/2=0,2(M)
b) Gọi a,b lần lượt là thể thích dd HCl A và dd HCl B. (a,b>0) (lít)
nHCl(ddA)= 0,25(mol); nHCl(ddB)=0,15(mol)
Tổng thể tích ddA và dd B bằng thể tích ddC:
=>a+b=2(1)
Mặt khác: CMddA - CMddB=0,4
<=> 0,25/a - 0,15/b=0,4 (2)
Từ (1), (2) ta giải được: a=0,5 ; b=1,5
=> CMddA= 0,25/0,5=0,5(M)
CMddB=0,15/1,5=0,1(M)
Đáp án : B
Trong X :
n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H C l + n H N O 3 = 0,21 mol
Trong Y : nOH = nNaOH + 2 n B a O H 2 = 0,4V mol
Vì dung dịch sau trộn có pH = 1 < 7 => axit dư
=> n H + Z = (V + 0,3).10-pH= 0,21 – 0,4V
=> V = 0,36 lit
\(pH=2\Rightarrow\left[H^+_{dư}\right]=10^{-2}\Rightarrow n_{H^+}=10^{-2}\left(V+0,4\right)\)
\(n_{H^+}=2.0,0375.0,4+0,0125.0,4=0,035\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,3V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,035+0,3V=10^{-2}\left(V+0,4\right)\)
\(\Rightarrow V=33,1\left(l\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\)
Chọn đáp án D
Chú ý : PH=2 suy ra nồng độ H+ là 0,01.Nhiều bạn sẽ cho môi trường là trung tính ngay.Nhưng các bạn chú ý nhé .HCOOH không điện ly hoàn toàn sau khi H+ đã điện ly phản ứng hết với NaOH nó lại tiếp tục điện ly ra H+ do đó môi trường sẽ là axit