Bài 1: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;4;5
Bài 2: Tính số học sinh của lớp 7/1 và lớp 7/2, biết rằng số học sinh lớp 7/1 ít hơn số học sinh lớp 7/2 là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8:9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)
Do đó: a=4; b=8; c=10
gọi độ dài của 3 cạnh lần lượt là a; b; c (cm; a, b, c > 0)
ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\cdot2=4\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot5=10\end{cases}}\)
Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là x,y,z. Theo đề bài,ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=22\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.2=4\\y=2.4=8\\z=2.5=10\end{cases}}\)
Gọi độ dài các cạnh của tam giác a , b , c
Ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 22
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
=> a = 2 . 2 = 4
b = 2 . 4 = 8
c = 2 . 5 = 10
Vậy độ dài các cạnh tam giác lần lượt là : 4 cm , 8 cm , 10 cm
1) bạn sai đề rồi phải tỉ lệ với 2;4;5 cơ mik làm rồi hjhj
gọi độ dài các cạnh đó lần lượt là a;b;c
=>a/2=b/4=c/5
áp dug t/c dãy t/s = nhua ta có:
a/2=b/4=c/5=a+b+c/2+4+5=22/11=2
=>a/2=2=>a=4
=>b/4=2=>b=8
=>c/5=2=>c=10
a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2
Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
=>a=1; b=5/4; c=7/4
b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:
a/2=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)
=>a=6; b=12; c=15
Gọi x , y , z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác (cm) ( x , y , z > 0 )
Chu vi của tam giác là 36 cm nên x + y + z = 36
Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3 , 4 , 5 nên x/3 =y/4 = z/5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Suy ra : x = 3 . 3 = 9 (TM)
y = 4 . 3 = 12 (TM)
z = 5 . 3 = 15 (TM)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là : 9cm , 12cm , 15cm .
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (cm)
Theo đề bài ta có x + y + z = 36 và
Chọn đáp án B
Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác ấy (a, b, c \(\in\) N*)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
=> \(\frac{a}{3}=\)2 \(\Rightarrow\) a=2.3=6
=> \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\)
=> \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\)
Vậy các cạnh của tam giác lần lượt bằng 6 cm ,8 cm ,10 cm
Giải:
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c>0\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)
+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)
+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow10\)
Vậy ba cạnh của tam giac lần lượt là 6, 8, 10
#Giải:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0, cm )
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và \(a+b+c=45\left(cm\right)\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{45}{15}=3\)
\(\Rightarrow a=3\cdot4=12\left(cm\right);b=5\cdot4=20\left(cm\right);c=6\cdot4=24\left(cm\right)\)
Vậy...
#By_Ami
Gọi 3 cạnh của tam giác là a,b,c (a,b,c > 0 )
Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và \(a+b+c=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{45}{15}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=3\Rightarrow a=3.4=12\\\frac{b}{5}=3\Rightarrow b=3.5=15\\\frac{c}{6}=3\Rightarrow c=3.6=18\end{cases}}\)
Vậy.......................................
Bài 1:
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0; a,b,c<22)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)
\(\dfrac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\\ \dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\\ \dfrac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)
Bài 2:
Gọi số học sinh của lớp 7/1 và lớp 7/2 lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)