Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch F e C l 3 x (mol/l) và C u C l 2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Tỉ lệ x : y là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai thanh kim loại M như nhau, nồng độ của hai dung dịch ban đầu bằng nhau và hóa trị của sắt và đồng trong dung dịch muối là II nên lượng kim loại M phản ứng ở hai dung dịch là bằng nhau.
Khối lượng các thanh kim loại tăng sau phản ứng là do M có khối lượng mol nhỏ hơn Fe và Cu.
Cứ 1 mol M phản úng tạo 1 mol Fe thì khối lượng kim loại tăng (56-M) gam.
Cứ 1 mol M phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-M) gam.
Gọi a là số mol M phản ứng.
Đáp án A
Gọi \(n_{CuSO_4} = 0,1a(mol)\\\)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = n_{Fe\ pư}= 0,1a(mol) \\ \Rightarrow 64.0,1a -56.0,1a = 1,6\\ \Rightarrow a = 2(M)\\ \)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)