Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9 N.
B. 6 N.
C. 1 N.
D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C
Đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.
Þ Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N.
Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N và F 2 = 8 N phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .
+ Ta có :
=> Chọn C
Chọn đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.
=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
Đáp án là A
Điều kiện cân bằng:
F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → → - F 2 → = F 1 → + F 3 → . (1)
- Bình phương vô hướng 2 vế của (1):
F 2 2 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cosα → 36 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cos 60 0 .
→ F 1 2 - F 1 F 3 + ( F 3 2 - 36 ) = 0 ( 2 ) ; ∆ = F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) .
- Để phương trình (1) có nghiệm thì:
∆ ≥ 0 → F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) ≥ 0 → 0 < F 3 ≤ 4 3 = 6 , 9 .
Đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.
Þ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.