K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Có 2 trường hợp như sau

+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có C 5 3 C 7 2   =   210 cách chọn

+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có C 5 4 C 7 1   =   35 cách chọn

Suy ra xác suất cần tính bằng

29 tháng 12 2019

Đáp án A

Có 2 trường hợp như sau

+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có cách chọn

+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có cách chọn

Suy ra xác suất cần tính bằng 

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Không gian mẫu có số phần tử là .

Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .

Vậy xác suất cần tính là .

19 tháng 2 2018

Gọi A là biến cố: “5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ “

- Số phần tử của không gian mẫu: Ω = C 15 5 .

-Số cách chọn 5 bạn trong đó có 4 nam, 1 nữ là:  C 8 4 . C 7 1 .

- Số cách chọn 5 bạn trong đó có 3 nam, 2 nữ là: C 8 3 . C 7 2 .  

Số cách chọn 5  bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:

n A = C 8 4 . C 7 1 + C 8 3 . C 7 2 = 1666

Xác suất để 5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:

P A = n A Ω = 1666 C 15 5 = 238 429 .

Chọn đáp án B.

14 tháng 5 2022

 Bạn nữ hơn bạn nam số bạn là

6 + 6 + 3 = 15 (bạn )

Số bạn nam lúc sau là :

15 : ( 5 - 2 ) x 2 = 10 (bạn )

Số bạn nam có là

10+3 = 13 (bạn)

Số bạn nữ có là

13 + 6 = 19 (bạn)

14 tháng 5 2022

Lúc sau nữ hơn nam:
    6+6+3=15 (bạn)
Số bạn nam lúc sau:
   15:(5-2)x2=10 (bạn)
Số bạn nam lúc đầu:
   10+3=13 (bạn)
Số bạn nữ lúc đầu:
    13+6=19 (bạn)

       Đáp số:  bạn nữ lúc đầu: 19 bạn

                     bạn nam lúc đầu: 13 bạn

15 tháng 5 2016

Lúc sau nữ hơn nam:
6+6+3=15 (bạn)
Số bạn nam lúc sau:
15:(5-2)x2=10 (bạn)
Số bạn nam lúc đầu:
10+3=13 (bạn)
Số bạn nữ lúc đầu:
13+6=19 (bạn)

15 tháng 5 2016

Lúc sau nữ hơn nam: 6 + 6 + 3 = 15 (bạn)
Số bạn nam lúc sau: 15 : (5 - 2) x 2 = 10 (bạn)
Số bạn nam lúc đầu: 10 + 3 = 13 (bạn)
Số bạn nữ lúc đầu: 13 + 6 = 19 (bạn)

11 tháng 4 2022

Lúc sau nữ hơn nam:
6+6+3=15 (bạn)
Số bạn nam lúc sau:
15:(5-2)x2=10 (bạn)
Số bạn nam lúc đầu:
10+3=13 (bạn)
Số bạn nữ lúc đầu:
13+6=19 (bạn)

 Đáp số : nam : 13 bạn 

                nữ ; 19 bạn

13 tháng 1 2018

Chọn C

CÁCH 1

Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”

Khi đó: 

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.

Ta xét các trường hợp:

TH1: Chọn được 1 nữ, 3 nam. Số cách chọn là: 

TH2: Chọn được 2 nữ, 2 nam. Số cách chọn là: .

TH3: Chọn được 3 nữ, 1 nam. Số cách chọn là: .

Suy ra 

Vậy xác suất cần tìm là: 

CÁCH 2

Xét phép thử “Bạn lớp trưởng nữ chọn ngẫu nhiên 4 học sinh khác trong lớp”

 

Khi đó: 

Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ” thì  A ¯  là biến cố: “cả 4 học sinh được chọn chỉ có nam hoặc nữ”.

Ta có 

Do đó xác suất xảy ra của biến cố  A ¯  là: 

Suy ra