Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào sau
A. NaOH và FeCl3
B. NaOH và K2SO4
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh → dung dịch muối X có tính bazơ ; dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím → dung dịch Y trung tính → Loại đáp án B và D. Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → Chọn đáp án C.
Chú ý: Tính bazơ của Na2 CO3 do ion CO32- có tính bazo mạnh.
Đáp án C
Đáp án B
- Dung dịch Y làm quì tím hóa xanh
=> trong 4 đáp án thì Na2CO3 thỏa mãn (muối của axit yếu và kiềm mạnh)
- Khi X + Y tạo kết tủa => Chỉ có đáp án B thỏa mãn:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3
Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → loại đáp án A và D. Để ý rằng dung dịch NaOH và K2CO3 đều có tính bazo: tính bazo của NaOH do ion OH-, tính bazo của K2CO3 do ion CO32-. Mặt khác dung dịch Y làm đổi màu quỳ tím → loại C (do dung dịch Ba(NO3)2 trung tính).
Chọn đáp án C.
Giải thích thêm về tính axit của dung dịch FeCl3: Cation Fe3+ được tạo ra do sự điện ly FeCl3 tác dụng với nước tạo thành chất điện ly yếu Fe(OH)2+ và giải phóng ion H+:
Fe3+ + HOH ⇄ Fe(OH)2+ + H+.
Đáp án C
Chọn đáp án B
+ Muối làm quỳ tím hóa đỏ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu )
+ Muối làm quỳ tím hóa xanh ( tạo bởi axit yếu vào bazơ mạnh )
+ Muối không làm đổi màu quỳ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh )
→ loại C và D, ở A không có kết tủa tạo ra → B đúng.
Chọn đáp án B
Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Chọn đáp án C