K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Lưu ý: Đề không cho tìm max – min trên đoạn nên ta không thể so sánh các giá trị như vậy

Cách giải: Lập BBT và ở đây kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 , nhưng hàm số không có giá trị lớn nhất.

3 tháng 7 2018

16 tháng 2 2018

Đáp án D

12 tháng 8 2018

Đáp án B

Để ý thấy lời giải bài toán sai ở bước 3 do m có thể nhỏ hơn 0

27 tháng 12 2019

Chọn D

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:

Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau: 

Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)

a: Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-10}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{10^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)}{4\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)

Bảng biến thiên:

x-\(\infty\)                    5/3                          +\(\infty\)
y+\(\infty\)                    13/3                       -\(\infty\)

loading...

b: Hàm số đồng biến khi x<5/3; nghịch biến khi x>5/3

Giá trị nhỏ nhất là y=13/3 khi x=5/3

16 tháng 6 2017

Đáp án D.

Phương pháp

Sử dụng tập giá trị của hàm y = sin x :   1 ≤ sin x ≤ 1  để đánh giá hàm số bài cho

Cách giải

Ta có: 

− 1 ≤ s i n   x ≤ 1 ⇒ − 1 ≤ − s i n   x ≤ 1

2 − 1 ≤ 2 − s i n   x ≤ 2 + 1 ⇔ 1 ≤ 2 − s i n   x ≤ 3 ⇒ M = 3 ; m = 1

 

9 tháng 11 2019

Đáp án D

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D