Cho các dung dịch riêng biệt sau: N H 3 , ( C 6 H 5 ) 2 N H , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
cho NaOH vào
1,2 k hiện tượng
3 kết tủa trắng Mg(OH)2
4 kết tủa trắng Zn(OH)2 tan dần
5 kji1 mùa khai NH3
cho H2SO4 vào
1 k hiện tượng
2 kết tủa trắng
nhận bik xong viết PT phản ứng
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
trích mẫu thử
cho các mẫu thửu phản ứng với nhau lần lượt từng đôi một
Na2CO3 | BaCl2 | Na3PO4 | H2SO4 | NaHCO3 | NaCl | |
Na2CO3 | _ | \(\downarrow\) | _ | \(\uparrow\) | _ | _ |
BaCl2 | \(\downarrow\) | _ | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ |
Na3PO4 | _ | \(\downarrow\) | _ | _ | _ | _ |
H2SO4 | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ | \(\uparrow\) | _ |
NaHCO3 | _ | _ | _ | \(\uparrow\) | _ | _ |
NaCl | _ | _ | _ | _ | _ | _ |
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa và 1 khí thoát ra là Na2CO3
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 3 kết tủa là BaCl2
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa là Na3PO4
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa và 2 khí thoát ra là H2SO4
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 khí thoát ra là NaHCO3
+ mẫu thử không phản ứng với các mẫu thử còn lại là NaCl
Na2CO3+ H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4+ CO2\(\uparrow\)+ H2O
Na2CO3+ BaCl2\(\rightarrow\) 2NaCl+ BaCO3\(\downarrow\)
3BaCl2+ 2Na3PO4\(\rightarrow\) 6NaCl+ Ba3(PO4)2\(\downarrow\)
H2SO4+ 2NaHCO3\(\rightarrow\) Na2SO4+ 2CO2\(\uparrow\)+ 2H2O
BaCl2+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
Cho quỳ tím vào 5 lọ dd nếu:
+Quỳ tím hóa đỏ:HCl;H2SO4;HNO3 (1)
+Quỳ tím hóa xanh:Ca(OH)2;NaOH (2)
-Cho AgNO3 vào phần 1 nếu thấy kết tủa trắng không tan trong axit là HCl
AgNO3 + HCl\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+HNO3
-Tiếp theo cho BaCl2 vào 2 dd còn lại ở phần 1,nếu thấy kết tủa trắng không tan trong axit là H2SO4;còn lại là HNO3
BaCl2 + H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
-Sục khí CO2 qua phần 2 nếu thấy kết tủa trắng thì đó là Ca(OH)2;còn NaOH ko có kết tủa
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\)CaCO3 \(\downarrow\)+H2O
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
- Tách mấu thử, đánh stt
- Đầu tiên ta dùng quỳ tím => nhận biết được NaOH( làm QT đổi màu xanh) và HCl( làm QT đổi màu đỏ), Còn KCl, NaNO3, K2CO3 k làm đổi màu quỳ tím
- Dùng HCl để nhận biết K2CO3 trong 3 dd còn lại( có khí không màu thoát ra)
2HCl + K2CO3 -> 2KCl + CO2 + H2O
- Ta dùng AgNO3 để nhận biết 2 dd còn lại. Khi cho AgNO3 tác dùng lần lượt với KCl và NaNO3 thì NaNO3 k phản ứng, còn KCl xuất hiện kết tủa trắng.
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl ↓
=> ta nhận biết được các chất.
Dùng muối AgNO3 và kim loại Ba
================
- Trích các mẫu thử , cho kim loại Ba lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng , có khí thoát ra là H2SO4
Ba+H2SO4 -> BaSO4 + H2
+ Mẫu thử tạo kêt tủa vàng nhạt , có khí thoát ra là H3PO4
3Ba + 2H3PO4 -> Ba3(PO4)2+3H2
+ Mẫu thử chỉ có khí thoát ra là HCl , HNO3
Ba+2HCl -> BaCl2+H2
Ba+ 2HNO3-> Ba(NO3)2+H2
- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử lần lượt chứa HCl , HNO3
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl
HCl +AgNO3 -> AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng là HNO3
Trích mẫu thử và đánh STT
Cho kim loại Cu vào 4 lọ dd và đun lên
+ Tan và có khí ko màu ko mùi hóa nâu ngoài ko khí là \(HNO_3\)
\(8HNO_3+3Cu\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
+ Tan và có khí mùi hắc là \(H_2SO_4\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)
+ Ko có hiện tượng gì là \(HCl;H_3PO_4\)
Cho \(AgNO_3\) vào 2 axit ko tan
+ Xuất hiện kết tủa màu trắng đó là HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Ko hiện tượng là \(H_3PO_4\)
N H 3 , ( C H 3 ) 2 N H đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tím
( C 6 H 5 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: B