K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Đáp án D

Ngành chăn nuôi của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn chậm phát triển, nguyên nhân là do giao thông vận tải khó khăn, khiến việc vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị).

 

7 tháng 4 2019

Đáp án D

Ngành chăn nuôi của Trung du và miền núi Bắc Bộ còn chậm phát triển, nguyên nhân là do giao thông vận tải khó khăn, khiến việc vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị).

13 tháng 8 2018

Đáp án A

30 tháng 9 2018

Đáp án: C

Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành cho nhiều hơn cho chăn nuôi và thúc đẩy tăng nhanh đàn lợn trong vùng.

26 tháng 6 2017

Đáp án cần chọn là: A

Đáp án: Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi

=> thúc đẩy tăng nhanh đàn lợn trong vùng.

12 tháng 10 2017

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho chăn nuôi lợn hiện nay được phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn. Hiện nay, do giải quyết tốt hơn lương thực cho người, nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi đã giúp tăng nhanh đàn lợn trong vùng (sgk Địa lí 12 trang 149)

=> Chọn đáp án A

12 tháng 7 2019

Đáp án C

Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người, nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi, mặt khác vùng gần thị trường tiêu thụ rộng lớn là đồng bằng sông Hồng nên nhu cầu về thịt lợn tăng cao => giúp cho đàn lợn trong vùng tăng nhanh.

8 tháng 9 2017

Đáp án C

Do giải quyết tốt hơn lương thực cho người, nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi, mặt khác vùng gần thị trường tiêu thụ rộng lớn là đồng bằng sông Hồng nên nhu cầu về thịt lợn tăng cao => giúp cho đàn lợn trong vùng tăng nhanh.

13 tháng 4 2019

Đáp án D

1 tháng 8 2018

Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi bò sữa ở vùng. Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng tăng (do đời sống người dân cao), vùng gần ĐBSH có nhu cầu lớn về sữa cũng thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa của TDMNBB.

Ví dụ: vùng nuôi bò sữa ở Mộc Châu, Sơn La.