K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Đáp án D

20 tháng 7 2017

Đáp án D

Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 loãng dư chỉ có Fe phản ứng (vì Cu đứng sau H)

Hỗn hợp phản ứng với H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu phản ứng (Fe bị thụ động)

8 tháng 6 2019

Đáp án D

 

=>  

gam gần nhất với giá trị 36,82

=> Chọn đáp án D.

18 tháng 12 2019

Đáp án D.

Có  n F e = n H 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2   m o l n C u =   n S O 2 = 8 , 96 22 , 4   = 0 , 4   m o l ⇒ m   =   56 . 0 , 2   +   64 . 0 , 4   =   36 , 8   g a m

gần nhất với giá trị 36,82

 

19 tháng 8 2018

Đáp án : C

P1 : nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 : Gọi số mol của Fe và Cu trong P2 lần lượt là x và y

=> bảo toàn e : 3x + 2y = 2nSO2 = 0,8 mol

, mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 200x + 160y = 56g

=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol

Tỉ lệ mol Fe : Cu trong các phần không đổi

=>Trong P1 : nCu = 0,05 mol

Trong m gam X có: 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu

=> m = 26,4g

16 tháng 8 2019

Chọn C

30 tháng 10 2017

Đáp án C

2 tháng 4 2019

Chọn C

Phần 1 chỉ có Fe phản ứng  nFe = nH2 = 0,1

Phần 2 có cả Fe và Cu phản ứng, mà H2SO4 đặc dư  Fe lên Fe3+ hết

BTE  3nFe + 2nCu = 2x 0,4  nCu = (0,8 – 0,3)/2 = 0,25

Vậy 0,5m = 0,1 x 56 + 0,25 x 64 = 21,6 →  m = 43,2.

2 tháng 5 2021

bạn ơi 0.5 m cuối bài là sao vậy?