K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Ta có F l x  = k(l –  l 0 ) = P

⇒ k =  P 1 /( l 1  -  l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)

Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

5 tháng 1 2018

Đáp án B

14 tháng 4 2022

3 tháng 5 2023

Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?

15 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Ta có:

∆ℓ1 = 44 – 27 = 17 cm = 0,17 m.

P1 = k∆ℓ1

Có:

∆ℓ2 = 35 – 27 = 8cm = 0,08m

P2 = k.∆ℓ2 = 29,4.0,08 = 2,35N

24 tháng 8 2018

Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là:

F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 1 − l 0 ⇔ 4 6 = 20 − l 0 22 − l 0 ⇔ l 0 = 16 c m

Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm

Đáp án A

14 tháng 4 2022

Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là: Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm Đáp án A

15 tháng 11 2017

chiều dài ban đầu là 16 cm

1N treo vào thì lò xo giãn 1 cm

4 tháng 12 2021

Đổi 200 g=0,2 kg

Khi cân bằng

\(F_{đh}=P=mg=0,2\cdot10=2\left(N\right)\)

Độ biến dạng của lò xo lúc này

\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên l là

\(l=l'-\left|\Delta l\right|=28-2=26\left(cm\right)\)

4 tháng 12 2021

cho e xin cái bản quyền nha :))

13 tháng 4 2022

Khi treo vật 20g lò xo dãn ra một đoạn \(\Delta l_1=l_1-l_0=22-20=2cm\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng treo vật.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=5cm\)

Độ dài lò xo lúc này:

\(l_2=\Delta l_2+l_0=5+20=25cm\)

24 tháng 4 2023

Lớp 12 hả :)

24 tháng 4 2023

ko có đâu bạn