Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của...
Đọc tiếp
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).
B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.
D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?
A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.
B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954
3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.
D. Hiệp định Pari năm 1973
4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là
A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.
B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.
C. lập lại hòa bình ở Lào.
D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.
Chọn đáp án A.
Lấy ví dụ cụ thể ở Việt Nam:
- Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Việt đã khẳng định chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang là nhiêm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. Việt Nam không chỉ chuẩn bị về lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị căn cứ địa cách mạng mà còn có sự tập dượt đấu tranh qua ba cao trào cách mạng: phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Chính sự chuẩn bị kĩ càng và toàn diện đó, đảng và nhân dân Việt Nam bất cứ lúc nào cũng đã đủ điều kiện đã sẵn sàng khởi nghĩa khi có điều kiện. Khi Nhật đầu hành đồng minh, nhân thấy đây là cơ hội thuận lợi để giành độc lộc dân tộc, Đảng ta đã chớp lấy thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa và giành thắng lợi.
=> Chứng minh tương tự đối với Inđônêxia và Lào cho thấy: Ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào giành được độc lập vào năm 1945 do đã có sự chuẩn bị kĩ càng trước -> nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền.