Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa hết 29,40 lít O 2 (đktc).
1. Xác định công thức phân tử chất A.
2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi công thức cấu tạo đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 2) g ankađien tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài: Cứ 3,4 g ankađien tác dụng với 0,35 mol O 2 .
Công thức phân tử: C 5 H 8
Công thức cấu tạo:
(2-metylbutan-1,3-đien (isopren))
Cứ ( 14n - 6) g A tạo ra n mol C O 2
Cứ 1,50 g A tạo ra
Công thức phân tử của A là C 9 H 12
2. Các công thức cấu tạo
(1,2,3-trimetylbenzen )
(1,2,4-trimetylbenzen)
(1,3,5-trimetylbenzen)
(1-etyl-2-metylbenzen)
(1-etyl-3-metylbenzen)
(1-etyl-4-metylbenzen)
(propylbenzen)
(isopropylbenzen)
3.
Chất X có dạng C n H 2 n - 1 O H ,
CTPT là C n H 2 n O
Theo phưomg trình:
Cứ (14n + 16) g X tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: Cứ 1,45 g X tác dung với (mol) O 2 .
CTPT: C 3 H 6 O .
CTCT: C H 2 = C H - C H 2 - O H ( propenol )
Theo phương trình:
(14n + 32)g axit tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài:
2,55 g axit tác dụng với mol O 2 .
CTPT của axit là C 5 H 10 O 2 .
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Ancol no mạch hở là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x ; CTPT là C n H 2 n + 2 O x .
Theo phương trình:
1 mol ancol tác dụng với mol O 2
0,35 mol ancol tác dụng với
⇒ 3n + 1 - x = 8 ⇒ x = 3n - 7
Ở các ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá 1 nhóm OH ; vì vậy 1 ≤ x ≤ n.
1 ≤ 3n - 7 ≤ n
2,67 ≤ n ≤ 3,5 ; n nguyên ⇒ n = 3
⇒ x = 3.3 - 7 = 2.
Công thức phân tử: C 3 H 8 O 2 .
Các công thức cấu tạo :
(propan-1,3-điol)
(propan-1,2-điol)
1. CTĐGN là C 7 H 8 O
2. CTPT là C 7 H 8 O
3. Có 5 CTCT phù hợp :
(2-metylphenol (A1))
(3-metylphenol (A2))
(4-metylphenol (A3))
(ancol benzylic (A4))
( metyl phenyl ete (A5))
4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;
Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
1.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 6)g A tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài:
Cứ 13,24g A tác dụng với mol O 2
Ta có
⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 10
2. Các công thức cấu tạo