K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới. Nguyên nhân của sự phát triển này là do Mĩ đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật và kinh tế, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và Nhà nước phát huy tốt vai trò điều tiết của mình. Chi phí cho quốc phòng thấp không phải nguyên nhân, thậm chí Mĩ còn đầu tư rất nhiều cho quốc phòng.

28 tháng 4 2018

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới. Nguyên nhân của sự phát triển này là do Mĩ đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật và kinh tế, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và Nhà nước phát huy tốt vai trò điều tiết của mình. Chi phí cho quốc phòng thấp không phải nguyên nhân, thậm chí Mĩ còn đầu tư rất nhiều cho quốc phòng

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh...
Đọc tiếp

Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.

0
1 tháng 12 2021

C

1 tháng 12 2021

C

7 tháng 11 2021

mik hơi ngu lịch sử ;-;

7 tháng 11 2021

B

18 tháng 8 2019

Bước ra khỏi cuộc CTTG II, Mĩ thu được 111 tỉ USD lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương che chở nên không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. => Loại trừ phương án D.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

14 tháng 3 2019

Đáp án: C

- Nguyên nhân của sự phát triển:

+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài nguyên, có nhiều nhân công với trình độ kĩ thuật, tay nghề cao,…

+ Không bị chiến tranh tàn phá, mà làm giàu từ chiến tranh thông qua buôn bán vũ khí.

+ Biết áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

+ Quá trình tập trung tư bản cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự hoạt động có hiệu quả.

+ Vai trò điều tiết của Nhà nước.