K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án D

Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Liên Xô và Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là do: cuộc chạy đua vũ trang kéo dài 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác

12 tháng 6 2017

Đáp án D

Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Liên Xô và Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là do: cuộc chạy đua vũ trang kéo dài 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác

5 tháng 12 2018

Đáp án D
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Liên Xô và Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là do: cuộc chạy đua vũ trang kéo dài 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác

29 tháng 9 2017

Chọn C

20 tháng 10 2019

Đáp án: B

26 tháng 11 2018

Đáp án C

16 tháng 4 2017

Đáp án A

Sự đối đầu Xô – Mĩ đã làm suy giảm vị trí kinh tế - chính trị của Mĩ trong khi Tây Âu và Nhật Bản lại có điều kiên vươn lên. Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới.

=> Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế đối thoại và hõa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tháng 12–1989, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.Câu...
Đọc tiếp

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?

A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.

B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.

D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.

Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đông Nam Á                              B. Nam Á.

C. Bắc Phi.                                       D. Mĩ La-tinh.

Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.    B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.          D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị.                                                          B. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                     D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Miền Nam châu Phi.                   B. Miền Đông châu Phi.

C. Miền Bắc châu Phi.                    D. Miền Tây châu Phi.

Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của

A. Anh. B. Mỹ.                               C. Tây Ban Nha.           D. Bồ Đào Nha.

Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.        B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.     D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

0