Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m / s 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>
Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương (Hình 5.1G). Ta có:
F = qE với E = U/d và P = mg
Chọn đáp án A
Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.
Chọn đáp án A
Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.
P = F ↔ m g = q E = q U d → q = m g d U = 8 , 3 . 10 - 11 C
Đáp án: B
Lúc đầu giọt thuỷ ngân nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>
Lúc sau: q’ = 0,8q, Để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng F’đ = P <=> |q’|E = mg <=>
=> qU = q’U’ =>
Chọn D.
Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới
nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng
lên. Do vậy, hạt bụi mang điện tích dương
đáp án D
Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
F → = q E → ↑ ↑ E →
q E = m g ⇔ q U d = m g ⇒ q = m g d U