Lần lượt tác dụng có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2 . Biết 3 F 1 = 2 F 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a 2 / a 1 là
A. 3/2
B. 2/3
C. 3
D. 1/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F1 = m.a1; F2 = m.a2
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
Chọn A.
Vật rắn cân bằng nên các lực tác dụng lên vật triệt tiêu:
Bỏ lực 16N đi thì vật chịu lực là hợp lực của 2 lực 12N và 20N.
Theo (1), suy ra hợp lực của lực 12 N và 20 N là lực có chiều ngược chiều với chiều lực 16 N và có độ lớn bằng 16 N.
Chọn B.
Gia tốc của vật:
Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:
S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F 1 = m. a 2 ; F 2 = m. a 2