Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học A: Hoàn tan muối ăn vào nước B: Sắt bị gỉ sét C: Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu D: Đun sôi nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu → Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành. b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. → Hiện tượng hoa học, vì có chất mới tạo thành c) Cháy rừng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành d) Hòa tan muối ăn vào nước → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành e) Sự thối rữa của xác súc vật. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành | k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành l) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành m) Trứng bị thối. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành n) Xay nhỏ gạo thành bột. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành o) Đốt cháy một mảnh giấy. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành q) Tẩy vải xanh thành vải trắng. → Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế. → Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành |
Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.
A: hiện tượng vật lý
B: hiện tượng hóa học
c: hiện tượng vật lý
d: hiện tượng vật lý
e: hiện tượng hóa học
g: hiện tượng hóa học
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
=> Hiện tượng vật lí
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
=> Hiện tượng vật lí
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10
Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
a. Đun sôi nước thành hơi . =>VL
b. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.=>VL
c. Đốt cháy 1 mẫu gỗ.=>HH
d. Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.=>HH
e. Vào mùa hè băng ở 2 cực trái đất tan dần=>VL
f. Thổi khí cacbonđioxit vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục. =>HH
g. Bông kéo thành sợi.=>VL
h. Điện phân nước biển thu được khí clo. =>HH
i. Làm sữa chua=>HH
j. Làm kem=>VL
k. Cho vôi sống vào nước (tôi vôi)=>HH
l. Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.=>VL
m. Săt bị gỉ.=>HH
n. Rượu nhạt lên men thành giấm.=>HH
B
B:sắt bị rỉ sét