bài 1. hiện tượng nào sau đây sx xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn
A. khối lượng của vật tăng
B. khối lượng của vật giảm
C. khối lương riêng của vật tăng
D. khối lượng riêng của vật giảm
bài 2. một lọ thủy tinh đc đậy = nút thủy tinh. nút bị ket. hỏi pk mở nút = cách nào trog các cách sau đây
A. hơ nóng nút
B. hơ nóng cổ lọ
C. hơ nóng cả nút và cổ lọ
D. hơ nóng đáy lọ
bài 3. khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
A. khối lượng riêng của vật tăng, thể tích của vật giảm
B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
C. khối lượng của vật ko đổi, thể tích của vật giảm
D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật ko đổi
bài 4. khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép ko bị nứt vì
A. bê tông và thép ko bị nở vì nhiệt
B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép
C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép
D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
bài 5. 3 thanh, 1 = đồng, 1 = nhôm, 1 = sắt, cs chiều dài = nhau ở 0oC. khi nhiệt đọ của ba thanh cùng tăng lên tới 100oC, thì
A. chiều dài 3 thanh vẫn = nhau
B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất
C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất
D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất
bài 6. 1 quả cầu = nhôm bị kẹt trog 1 vòng = sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, 1 hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bn đó cs tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại s
bài 7. cs 2 cốc thủy tinh ck khít vào nhau. 1 bn hs định dg nc nóng và nc đá để tách 2 cốc đó ra. hỏi bn đó pk lm thế nào
bài 8. khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài 1 dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ vs độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì 1 dây điện = đồng dài 50m ở nhiệt độ 20oC, sx cs độ dài = bn ở nhiệt độ 40oC
Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.
Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):
∆ l/ l 0 = α t
Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ α chính là hệ số nở dài của thép.
Hệ số tỉ lệ α được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.