Trong đợt quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt,số tiền ủng hộ của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với các số 5;6;9.Tính số tiền của mỗi lớp ủng hộ biết lớp 7B ủng hộ nhiều hơn lớp 7A là 35000 đồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)
Theo giả thiết, ta có:
a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)
Do đó:
a=6.30=180 (quyển)
b=5.30=150 (quyển)
c=4.30=120 (quyển)
Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)
Do đó: a=100; b=130; c=200
Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c
Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50
=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100
b/3= 50 -> b= 50 .3= 150
c/4= 50 -> c= 50.4= 200
Vậy lớp 7A trồng được 100 cây
lớp 7B trồng được 120 cây
lớp 7C trồng được 150 cây
Gọi số thùng sách lớp 7A,7B và 7C ủng hộ lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)
Do đó: a=8; b=12; c=16
Đinh Huyền Trang Ý mình là bn đọc rõ góc đó ra chứ bn viết vậy mik chịu ( ý là ko biết ở đâu là góc D1, D2)
Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là :
x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 )
Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)
Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )
Vậy...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{b-c}{14-13}=33\)
Do đó: a=396; b=462; c=429
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)