K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Khi bi tiếp xúc với miếng gỗ, bi đẩy miếng gỗ chuyn động, vận tốc của hòn bi theo phương ngang và vận tốc miếng gỗ theo phương ngang khi tiếp xúc với nhau thì bằng nhau.

Gọi vx là thành phần theo phương ngang của vận tốc hòn bi và vận tốc miếng gỗ khi tiếp xúc.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho h gồm bi và miếng gỗ phương ngang tại ví trí ban đầu và khi bi đến đim B, ta được:

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hòn bi + miếng gỗ tại vị trí ban đầu và khi bi đến điểm B, ta được:

Xét trong hệ qui chiếu đứng yên gắn với mặt đất, sau khi hòn bi tới B nó vạch ra một parabol,

gọi h là chiều cao của đỉnh parabol do hòn bi vạch ra sau khi nó rời khỏi B, ta có

Vậy độ cao tối đa mà hòn bi đạt được là:

H=h+R=62,5cm

22 tháng 9 2019

2 tháng 3 2017

Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của một hình trụ bán kính đường tròn đáy r (cm), chiều cao là 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm).

Diện tích xung quanh của hình trụ:

    Sxq = 2πrh = 2πr.2r = 4πr2

Diện tích mặt cầu:

    S = 4πr2

Diện tích cần tính là:

    4πr2 + 4πr2 = 8πr2

4 tháng 12 2019

Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của một hình trụ bán kính đường tròn đáy r (cm), chiều cao là 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm).

Diện tích xung quanh của hình trụ:

S xq = 2 π rh = 2 π r ⋅ 2 r = 4 π r 2

Diện tích mặt cầu:

S = 4 π r 2

Diện tích cần tính là:

4 π r 2 + 4 π r 2 = 8 π r 2

21 tháng 8 2018

Diện tích toàn bộ của khối gỗ bằng diện tích xung quanh hình trụ cộng với diện tích hai nửa mặt cầu

Diện tích xung quanh hình trụ :

S 1  = 2 π r.h = 2 π r.2r = 4 πr 2   cm 2

Tổng diện tích hai nửa mặt cầu chính là diện tích của hình cầu bán kính r:

S 2  = 4 πr 2   cm 2

Diện tích toàn bộ của khối gỗ :

S =  S 1  +  S 2  = 4 πr 2  + 4 πr 2  = 8 πr 2   cm 2

Vậy chọn đáp án C

24 tháng 1 2021

Luoi lam may bai nhu vay :v

a/ \(P=F_A\Leftrightarrow10.m_{vat}=10.D_{nuoc}S.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow h_{noi}=h-\dfrac{m_{vat}}{D_{nuoc}.S}=0,1-\dfrac{0,16}{1000.40.10^{-4}}=...\left(m\right)\)

b/ Khoi luong khoi go sau khi khoet lo: \(m'=m-\Delta m=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h\left(kg\right)\)

Khoi luong chi lap vao: 

\(m''=D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)

Khoi luong vat luc nay: \(M=m'+m''=m-D_{vat}.\Delta S.\Delta h+D_{chi}.\Delta S.\Delta h\)

\(\Rightarrow10M=10.D_{nuoc}.S.h\)

\(\Leftrightarrow m-\Delta S.\Delta h.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)=D_{nuoc}.S.h\)

\(\Rightarrow\Delta h=\dfrac{m-D_{nuoc}.S.h}{\Delta S.\left(D_{chi}-D_{vat}\right)}=\dfrac{0,16-1000.40.10^{-4}.0,1}{4.10^{-4}.\left(11300-\dfrac{0,16}{40.10^{-4}}\right)}=...\left(m\right)\)

24 tháng 1 2021

Cảm ơn bn nhiều nhaaa thanghoa

26 tháng 11 2021

giup voi mn

 

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nướcc) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có...
Đọc tiếp

Câu 1. (3,0 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2 cao h = 10cm, khối lượng m = 160g, không ngấm nước. Khối lượng riêng của nước là D0=1000kg/m3.

a)     Thả thẳng đứng khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước khi khối gỗ cân bằng .

b)    Từ vị trí cân bằng .Tính Công nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước

c) Một bạn học sinh muốn khoét một lỗ hình trụ có tiết diện DS ở giữa dọc theo khối gỗ, rồi đổ đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 để khi thả vào nước thì khối gỗ và chì vừa chìm hoàn toàn trong nước. Tìm tiết diện tối thiểu của lỗ hình trụ (bề mặt khối chì không cao hơn bề mặt khối gỗ).

Câu 2. (3,0 điểm) Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1=-5oC. Người ta đổ vào bình một lượng nước m=1 kg ở nhiệt độ t2= 40oC. Sau khi cân bằng nhiệt, thể tích của hỗn hợp trong bình là V=1,7 lít, tìm khối lượng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1=1000kg/m3, D2=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là C1=4200J/kgK, C2=2100J/kgK, để 1kg nước đá tan hoàn toàn thành nước cần cung cấp nhiệt lượng là l=340000J. Cho rằng quá trình trên không có hao phí về nhiệt.

Câu 3

 

 

 

 +

B

C

D

Rb

R

2R

-

A

K

+

-

Hình 1

 (4 điểm). Cho mạch điện như hình 1, Rb là biến trở, R có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối.

 

1. Ngắt K, mắc nguồn có hiệu điện thế U không đổi vào AB.

a. Cố định Rb = R0 thì hiệu điện thế trên Rb là 0,75U. Tìm R0 theo R.

b. Điều chỉnh biến trở Rb. Với hai giá trị của Rb là R1 hoặc R2 (R1 < R2) thì công suất trên biến trở đều bằng P. Khi thay đổi Rb thì công suất trên nó đạt giá trị lớn nhất bằng P. Tìm .

2. Đóng K, điều chỉnh Rb = 3R. Chỉ mắc hai điểm A, B với nguồn U1 không đổi thì công suất toàn mạch là P1 = 55W. Chỉ mắc hai điểm C, D với nguồn U2 không đổi thì công suất toàn mạch là P2 = 99W. Nếu đồng thời mắc A, B với nguồn U1 và C, D với nguồn U2 (cực dương ở A và C) thì công suất toàn mạch là bao nhiêu?

 

1
26 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(160g=0,16kg-40cm^2=0,004m^2\)

\(P=10m=10\cdot0,16=1,6\left(N\right)\)

Khi khối gỗ cân bằng, thì: \(P=F=dV\)

\(P=dhS\Rightarrow h=\dfrac{P}{dS}=\dfrac{1,6}{10000\cdot0,004}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)

Vậy phần gỗ nổi là: \(10-4=6\left(cm\right)\)