K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Chọn đáp án D.

Được sự hậu thuẫn của Anh, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Thực tế, Pháp vẫn muốn xâm chiếm toàn bộ Việt Nam nhưng lại vấp phải tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Tinh thần đấu tranh đó đã ngăn cản được bước chân xâm lược của thực dân Pháp, làm cho Pháp không thể tiến quân ra Bắc. Phải đến khi sau Hiệp định Sơ bộ Pháp mới được phép đưa 15000 quân ra Bắc, đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong 5 năm.

13 tháng 2 2018

Đáp án D

- Được sự hậu thuẫn của quân Anh, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Thực tế, Pháp vẫn muốn xâm chiếm toàn bộ Việt Nam những lại vấp phải tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

- Đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân ở Nam Bộ và cơ quan tư vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay sau đó, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn cùng nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược. Các chiến sĩ lực lượng vũ trang của ta đột nhập vào sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, đánh phá kho tàng, phá nhà giam.

- Nhân dân còn đấu tranh phá nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác với chúng, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố. Các công sở, nhà máy, hang buôn đóng cửa,…Chợ không họp, tàu điện ngừng chạy, điện nước bị cắt. Quân Pháp trong thành phố bị bao vây và luôn tấn công.

- Trung ương đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo cả nước kháng chiến, nhân dân hăng hái tham gia phong trào “Nam tiến”.

=> Tinh thần đấu tranh đó của nhân dân ta đã ngăn cản được bước chân xâm lược của Pháp, làm cho Pháp không thể tiến quân ra Bắc. Phải đến sau Hiệp định Sơ bộ Pháp mới được phép đưa 15000 quân ra Bắc, đóng tai những địa điểm quy định và rút dần trong 5 năm.

3 tháng 2 2018

Đáp án D

Sau khi quay lại Việt Nam lần thứ hai, Pháp không thể thực hiện âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước ngay khi đánh chiến Nam Bộ vì Pháp đã vấp phải tinh thần đoàn kết kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Nhân dân Sài Gòn đã đánh phá nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác với chúng, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố. Đặc biệt, hàng vạn thanh niên đã gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân Nam tiến ….

22 tháng 8 2018

Đáp án C

21 tháng 6 2018

Đáp án C

1 tháng 9 2019

Đáp án C

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô là nước phải chịu tổn thất nặng nề nhất. Chính vì thế, Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi kết thúc chiến tranh.

20 tháng 4 2019

Đáp án C

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô là nước phải chịu tổn thất nặng nề nhất. Chính vì thế, Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi kết thúc chiến tranh

31 tháng 10 2019

Đáp án B

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Anh là nước được giao nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam). Tuy nhiên người Anh không thể nám lại Đông Dương lâu do phong trào đấu tranh ở các thuộc địa Anh đang trỗi dậy nhưng Anh không muốn để toàn bộ Đông Dương lại cho Mĩ

=> thực dân Anh đã giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam để mượn tay Pháp đàn áp cách mạng Việt Nam, không có nó ảnh hưởng đến thuộc địa Anh và hạn chế ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực Đông Dương

31 tháng 5 2018

Đáp án C

22 tháng 12 2018

Đáp án B

Biện pháp xây dựng đất nước của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là tiến hành các cải cách, không gây chiến tranh làm tổn hại đến đất nước. Nhật Bản thực hiện các cải cách dân chủ, nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển, SCAP ban hành Hiến pháp mới, loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.