K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Đáp án: A.

Nhìn vào biểu đồ ta có 1 số nhật xét sau:

Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất. Tháng 2 có lượng mưa thấp nhất. Tháng 5 có nhiệt độ cao nhất. Tháng 9 có lượng mưa cao nhất.

24 tháng 4 2022

C

C

29 tháng 1 2018

a) Tháng này là tháng 11, tháng sau là tháng 12.

     Trong một năm em thích nhất là tháng 1.

b) Tháng 1 có 31 ngày       Tháng 12 có 31 ngày

     Tháng 4 có 30 ngày       Tháng 5 có 31 ngày

     Tháng 8 có 31 ngày       Tháng 9 có 30 ngày.

8 tháng 2 2021

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

8 tháng 2 2021

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

17 tháng 7 2015

Giả sử sản lượng tháng tư là 100  

sản lượng tháng năm là 100 + ( 100 : 100% . 10%) = 110

sản lượng tháng sáu là 110- ( 110 : 100% . 10%) = 99

vậy tháng tư cao hơn tháng sáu

17 tháng 7 2015

Giả sử sản lượng tháng 5 là 100

Vậy tháng 4 100%-10%=90%(tháng năm)

Vậy sản lượng tháng tư là 100:100.90=90

Vậy tháng 6 100%-10%=90%(tháng năm)

Vậy sản lượng tháng 6 là 100:100.90=90

Vậy sản lượng tháng 4 bằng tháng 6

 

13 tháng 8 2019

a) - Ngày 1 tháng 6 là thứ hai.

- Ngày 2 tháng 9 là thứ tư.

- Ngày 19 tháng 8 là thứ tư.

- Ngày 30 tháng 4 là thứ năm.

- Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.

- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ bảy.

- Sinh nhật em là ngày 12 tháng 05 hôm đó là thứ ba.

b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày 6.

- Chủ nhật đầu tiên của năm 2015 là ngày 4 tháng 1.

- Chủ nhật cuối cùng của năm 2015 là ngày 27 tháng 12.

- Tháng 10 có 5 ngày thứ năm, đó là các ngày 1, 8, 15, 22, 29.

18 tháng 6 2019

a) Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005.

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

b) Xem tờ lịch trên rồi viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:

- Ngày 4 tháng 5 là thứ hai.

- Ngày 27 tháng 5 là thứ tư.

- Ngày đầu tiên của tháng 5 là thứ sáu.

- Tháng 5 có 5 ngày chủ nhật.

- Chủ nhật cuối cùng của tháng 5 là ngày 31

 

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A