Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ?
Em hãy đọc 4 câu thơ đầu và chỉ ra đặc điểm của mỗi bộ phân của cây dừa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bộ phận nào của cây đa được tả bằng những hình ảnh :
- Thân cây: được ví với một tòa cổ kính, chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: lớn hơn cột đình.
- Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
- Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá
- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Mình viết thành 1 bài văn bạn tham khảo nhớ.
Cây dừa xanh toả nhiều tà
Dang tay đón gió , gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - Chiếc lược trải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt , nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa .
Tiếng dừa làm dịu nắng mưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo .
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào , bay ra ......
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi .
Vâng đó là bài thơ từ lúc 3 tuổi tôi đã được mẹ đọc cho . Đó là bài thơ mà tôi thích nhất , cũng chính nó làm cho tôi nhớ đến nhà nhớ đến cây dừa cạnh góc vườn .
Có lẽ cây dừa đã có lâu lăm rồi vì từ khi tôi sinh ra đã thấy cây dừa sừng sững đứng ở đó .Nhìn từ xa cây dừa như một chiếc ô xanh mát rượi , khổng lồ . Thân cây thẳng , to như cột nhà một người ôm không xuể .Đến gần sẽ thấy gốc dừa rất to , tua tủa chùm rễ ăn sâu xuống đất . Thân dừa cao có màu nâu xám ,có cả những khoanh tròn nối nhau . Trên ngọn lá mọc thành vòng tròn xoe,đều,che kín cả khu vườn . Cây có cả nhưng tàu dừa lớn dài đến tận cuống . Từ các nách bẹ , từng chùm quả màu trắng sữa chìa ra rồi dần dần biến thành quả . Lúc đầu màu trắng đục như sữa bò dần dần lớn lên xanh dần . Khi lớn bằng trái bưởi , mỗi cuống quả dừa có một cái râu dài . Trái dừa tròn , ăn vào cảm thấy ngon , ngọt , béo ngậy .
Cây dừa thật là có ích mỗi khi hè đến sau những giờ lao động mệt nhọc mẹ em về nhà là lại có trái dừa thơm ngon để ăn , uống . Nên em sẽ chăm sóc cho cây thật cẩn thật để cây luôn xanh tốt .
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.
- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.
- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.
- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.
- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra
- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá
+ Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá
+ Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Các bộ phận của cây được so sánh như sau :
- Lá dừa : như cánh tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mấy xanh.
- Ngọn dừa : như người gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa : giống như đàn lợn con, như hũ rượu.