So sánh những nét giống và nhau về vần, hài thanh và nhịp điệu trong thơ ngũ ngôn truyền thống trong bài Mặt trăng (tr. 103 - 104, SGK) và đoạn thơ của Xuân Quỳnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về từ ngữ:
+ Thu vịnh: nhóm các từ ngữ dùng để xây dựng hình tượng mùa thu: trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ gió hắt hiu, nước biển, khói phủ, bóng trăng…
→ Các từ ngữ có tính chất ước lệ, quen thuộc mang những dấu ấn của thi pháp văn học trung đại
+ Tiếng thu: lá thu rơi, nai vàng, lá vàng khô → Hình ảnh quen thuộc, mang hơi hướng tả thực
+ Đất nước: núi đồi, gió thổi, rừng tre, trời thu, trong biếc → Những hình ảnh gần gũi, thân thiết, tả thực
- Về nhịp điệu:
+ Thu vịnh: 4/3 hoặc 2/2/3
+ Đất nước: 3/2; 3/ 4; 2/2/2; 2/3 → Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp linh hoạt và đa dạng
- Mỗi tác giả lại xây dựng hình tượng mùa thu một cách riêng biệt, tạo dấu ấn phong cách riêng
b, Trong bài Cảnh khuya
- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)
- Nhịp 4/3
- Hoài thanh: theo mô hình
- Thể thơ: thơ tự do
- Cách gieo vần: linh hoạt, nhịp thơ chậm rãi thể hiện sự trầm lắng, suy tư lắng đọng, chiều sâu của nhà thơ
- Ngôn ngữ và hình ảnh, có nhiều hình ảnh sáng tạo, vừa mang nghĩa thực, mang nghĩa tượng trưng
- Ngôn ngữ mang giàu sức biểu cảm: kính trọng, tự hào, tiếc nuối, đau xót
-Bài Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan:
+ Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình và lối chơi chữ từ đồng âm
+ Giọng điệu: trầm buồn, trang nhã tạo nét buồn bâng khuâng
- Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà
+ Ngôn ngữ: bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
+ Giọng điệu: nhẹ nhàng, trữ tình, pha chút hóm hỉnh, ngông nghênh
Tham khảo :
* Điểm giống nhau :
- Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.
- Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.
- Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.
*Điểm khác nhau :
- Hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ
+ Bài thơ " Sông núi nước Nam " được viết vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.
+ Bài thơ " Phò giá về kinh " được Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trần chiến thắng trận Chương Dương và Hàm Tử trong cuộc kháng chiến chống quan Nguyên – Mông lần thứ hai. Trần Quang Khải đi đón xa giá của Thái thượng hoàng Trần Thánh Tôn về lại Thăng Long sau chiến thắng này.
- Khác nhau về thể thơ :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)
- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)
- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).
Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:
a. Giống nhau:
- Mỗi câu có năm tiếng.
- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …
- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.
b. Khác nhau: