K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

15 tháng 11 2017

Cách 1 : A=100+98+96+...+2-97-95-...-1

A= 100 + (98-97) + (96-95) + ... +(2-1)

Từ 1 đến 98 có 98 số => có 98 : 2 cặp mà hiệu = 1

A = 100 + 49 x 1 = 149

B = 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302

B = 1 + 2 + (302 - 300) + (301 - 299) + ... + (10 - 8) + (9-7) + (6-4) + (5-3) 

Từ 3 đến 302 có 300 số => có 300 : 2 cặp hiệu = 2

B = 1 + 2 + 150 x 2 = 303

Cách  2 :

A = 100 + (98-97) + (96-95) + ……. + (2-1)

Ta thấy:  97; 95; ….; 1  có (97 – 1) : 2 + 1 = 49 (số hạng)

A = 100 + (1+1+1+….+1)     (có 49 số 1).

A = 100 + 49 = 149

15 tháng 11 2017

a, A = 100+(98-97)+(86-95)+....+(2-1) = 100+1+1+...+1 (49 số 1) = 149

b, B = 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+....(297-298-299+330)+331-332

= 1+0+0+....+0+331-332 = 0 

Nếu đúng thì k mk nha

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

A =\(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)

A = \(\frac{7}{19}.\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\)\(\frac{12}{19}\)

A = \(\frac{7}{19}.1+\frac{12}{19}\)

A = \(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\)

A = 1

--------

B = \(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

B = \(\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

B = \(\frac{5}{9}.1\)

B = \(\frac{5}{9}\)

-------

C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)

C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)

C = 0

Chúc bạn học tốt

\(=\dfrac{12}{11}+1=\dfrac{23}{11}\)

13 tháng 3 2017

A=\(\frac{6}{19}\)\(\frac{-7}{11}\)+\(\frac{6}{19}\).\(\frac{-4}{11}\)+\(\frac{-13}{19}\)

  =\(\frac{6}{19}\).(\(\frac{-7}{11}\)+\(\frac{-4}{11}\))+\(\frac{-13}{19}\)

 =\(\frac{6}{19}\).\(\frac{-11}{11}\)+\(\frac{-13}{19}\)

  =\(\frac{6}{19}\).-1 +\(\frac{-13}{19}\)

=\(\frac{-6}{19}\)+\(\frac{-13}{19}\)

=\(\frac{-19}{19}\)

+1

13 tháng 3 2017

=1  nhầm

23 tháng 3 2022

a) 5

b) 11/6

28 tháng 3 2018

A=7/19(8/11+3/11)+12/19

=7/19.1+12/19

=1

B=5/9(7/13+9/13-3/13)

=5/9.1

=5/9

3 tháng 5 2018

ba đội công nhân có tất cả 192 người . số người đội 1 chiếm 1/4 tổng số. số người đội 2 bằng 125% đội 1. tính số người đội 3

20 tháng 1 2018

\(A=\frac{6}{19}.\left(\frac{-7}{11}\right)+\frac{6}{19}.\left(\frac{-4}{11}\right)-\frac{13}{19}\)

\(A=\frac{6}{19}.\left(\frac{-7}{11}-\frac{4}{11}\right)-\frac{13}{19}\)

\(A=\frac{-6}{19}-\frac{13}{19}\)

\(A=\frac{-19}{19}\)

\(A=-1\)

vậy \(A=-1\)